Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6. 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6. 10 - 10 C
B. 4. 10 - 10 C
C. 8. 10 - 10 C
D. 2. 10 - 10 C
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc ω = 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là q 0 = 10 - 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng i = 6 . 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2. 10 - 10 C
B. 4. 10 - 10 C
C. 6. 10 - 10 C
D. 8. 10 - 10 C
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6 . 10 - 10 C.
B. 4 . 10 - 10 C.
C. 8 . 10 - 10 C.
D. 2 . 10 - 10 C.
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 4 . 10 - 10 C .
B. 6 . 10 - 10 C .
C. 2 . 10 - 10 C .
D. 8 . 10 - 10 C .
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6 . 10 - 10 C
B. 4 . 10 - 10 C
C. 8 . 10 - 10 C
D. 2 . 10 - 10 C
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 r a d / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 - 6 A thì điện tích trên tụ điện là:
A. 4 . 10 - 10 C
B. 6 . 10 - 10 C
C. 2 . 10 - 10 C
D. 8 . 10 - 10 C
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 − 9 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 − 6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 2 . 10 - 10 C
B. 4 . 10 - 10 C
C. 6 . 10 - 10 C
D. 8 . 10 - 10 C
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 6 , 25 / π ( H ) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 / 4 , 8 π ( F ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos ω t + φ V có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 r a d / s hoặc ω 2 = 40 π 2 r a d / s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất
A. 260V
B. 240V
C. 230V
D. 250V
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 /4,8π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos ω t + φ (V) có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 rad/s hoặc ω 2 = 40 π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V
B. 210 V
C. 207 V
D. 115 V