Đổi 1 tấn = 1000 kg
nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)
nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)
mFe = 16,875 . 945 (kg)
Đổi 1 tấn = 1000 kg
nFe2O3 = 1000 . 90% : 160 = 5,625 (kmol)
nFe = 5,625 . 3 = 16,875 (kmol)
mFe = 16,875 . 945 (kg)
Bài 3: Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 2 O 3 (10% là tạp chất không phải
sắt) Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng.
b) Khối lượng quặng cần để lấy 1 tấn sắt.
quặng manhetit chứa 80% fe3o4.hãy tính lượng gam sản xuất dc từ 1 tấn quặng nói trên biết 1 gam sắt có 95% sắt
tính khối lượng quặng sắt có trong 3 tấn quặng chứa 90% FeS2
A là một loại quặng sắt chứa 60% Fe2O3; B là loại quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4. Hỏi trong một tấn quặng A hoặc B có chứa bao nhiêu kg sắt? 2. Trộn quặng A với quặng B theo tỉ lệ khối lượng mA:mB = 2:5 ta được quặng C có bao nhiêu kg sắt
tính khối lượng của Fe có trong 1 tấn mỗi loại quặng sau: pirit chứa 80% FeS2; xiderit chứa 50% FeCO3
M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
Một quặng X chứa 64% Fe2O3 và quặng Y chứa 69,6% Fe3O4. Trộn a tấn quặng X với b tấn quặng Y thu được một loại quặng Z.Biết từ một tấn quặng Z có thể điều chế được 481,25kg gang chứa 4% cacbon( gang là hợp chất gồm Fe và C)