Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S gồm N vòng dây. Cho khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là
A. ωNBS
B. NBS
C. ωNB
D. ωBS
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 c m 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 π T . Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 110 2 V
B. 220 2 V
C. 110V
D. 220V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 c m 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong mộ từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 π T . Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 220 V
B. 100 2 V
C. 110 V
D. 220 2 V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 220 c m 2 . Chọn khung quay đều với tốc độ là 50 vòng/s quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 π T . Suất điện động xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng
A. 200 2 V
B. 110 2 V
C. 220 V
D. 110 V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 c m 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5 π T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 220 2 V .
B. 220 V.
C. 140 2 V .
D. 110V.
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc 100 π rad/s quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Số vòng dây của khung là 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là 4 . 10 - 1 π Wb, ở thời điểm t=0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng π 3 Biểu thức suất điện động của khung là
A. e = 40 . cos 100 πt - π 6 V
B. e = 40 2 . cos 100 πt + π 3 V
C. e = 40 2 . cos 100 πt - π 6 V
D. e = 40 . cos 100 πt + π 3 V
Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc 100π rad/s quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Số vòng dây của khung là 100 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là 4 . 10 - 3 π Wb, ở thời điểm t=0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng π 3 . Biểu thức suất điện động của khung là
A. e = 40 cos 100 πt - π 6 V
B. e = 40 2 cos 100 πt - π 6 V
C. e = 40 2 cos 100 πt + π 3 V
D. e = 40 cos 100 πt + π 3 V
Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 500 vòng, mỗi vòng có diện tích 100 c m 2 . Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung với tốc độ 3000 vòng/phút, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. e = 157cos(100πt - π/2)V
B. e = 157cos(100πt)V
C. e = 15,7cos(100πt - π/2)V
D. e = 15,7cos(100πt)V
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 100 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là 600 c m 2 . Khung quay đều với tốc độ 120 vòng/phút quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2T. Chọn t = 0 là lúc véc tơ pháp tuyến n → của khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ B → một góc là 30 ° . Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung dây là
A. 150 cos 4 t + π 3 V
B. 150 cos 4 t + π 6 V
C. 150 cos 4 t - π 6 V
D. 150 cos 4 t - π 3 V