Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều. Nếu vận tốc của ion tăng gấp ba thì bán kính quỹ đạo là
A. R 3
B. 9R
C. 3R
D. R 9
Một ion bay theo quỹ đạo tròn, bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi tốc độ tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là
A. 0,5R
B. 2R
C. R
D. 4R
Một ion bay theo quỹ đạo tròn, bán kính R trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi tốc độ tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là
A. 0,5R
B. 2R
C. R
D. 4R
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo L của êlêctrôn trong nguyên tử Hiđrô là r. Khi êlêctrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo tăng lên thêm
A. 3,75r
B. 2,25r
C. 3r
D. 5r
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo L của êlêctrôn trong nguyên tử Hiđrô là r. Khi êlêctrôn chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo tăng lên thêm
A. 2,25r
B. 5r
C. 3r
D. 3,75r
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Một electron bay vào không gian có từ trường đều B → với vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
Một electron bay vào không gian có từ trường đều với véc tơ vận tốc ban đầu v 0 → vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B → . Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần
Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức E n = - 13 , 6 n 2 e V (với n = 1,2,3...) và bán kính quỹ đạo êlêctrôn trong nguyên tử hiđrô có giá trị nhỏ nhất là 5 , 3 . 10 - 11 m . Nếu kích thích nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản bằng cách bắn vào nó một êlêctrôn có động năng 12,7 eV thì bán kính quỹ đạo của êlêctrôn trong nguyên tử sẽ tăng thêm ∆r. Giá trị lớn nhất của ∆r là
A. 24 , 7 . 10 - 11 m
B. 51 , 8 . 10 - 11 m
C. 42 , 4 . 10 - 11 m
D. 10 , 6 . 10 - 11 m