Đó là TN2, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Đó là TN2, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Một học sinh làm thí nghiệm như sau:
(1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.
(2). Đun sôi nước.
(3).Đốt một mẫu cacbon.
Hỏi: Trong thí nghiệm nào có sự tiêu oxi?
Một học sinh làm thí nghiệm như sau:
(1). Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.
(2). Đun sôi nước.
(3).Đốt một mẫu cacbon.
Hỏi: Trong những thí nghiệm nào có sản phẩm mới xuất hiện, chat đó là chất gì?
Một em học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch axit axetic C H 3 C O O H ).
Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hidro trong sách giáo khoa ( Bài 33) có những hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thoát ra là khí gì? Cách nhận biết.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
- Trình bày diễn biến của phản ứng hoá học xảy ra ở các thí nghiệm (quá trình, dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học) và lập phương trình chữ của các phản ứng hoá học đó.
Thí nghiệm 1. Hoà tan kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím).
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng lần lượt với hai chất là nước và nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit).
Cho biết:
Thí nghiệm 2. Đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) tạo ra là kali manganat, mangan (IV) oxit, khí oxi
Thí nghiệm 3. Cho khí cacbon đioxit (cacbonic) tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và nước.
Thí nghiệm 4. Cho dung dịch natri cacbonat tác dụng với nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) tạo ra canxi cacbonat và natri hiđroxit.
Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào là hiện tượng hoá học? Giải thích.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 0,15 mol axit H3PO2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 13,2 gam muối.
- Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol axit H3PO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 25,2 gam muối
. - Thí nghiệm 3: Cho 0,1 mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 16,4 gam muối. Xác định công thức phân tử của muối trong các thí nghiệm trên
giúp díiiii
) Trong một giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axitclo hiđric( HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 13 gam Kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho a gam Nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4 Khi cả Kẽm và Nhôm đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Em hãy giúp bạn Nam tính giá trị a?
Câu 2: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiêm nào có sự biến đổi hoá học?
A. Hoà tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơI, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D. Nung bột màu trắng này, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong