Thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 0,15 mol axit H3PO2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 13,2 gam muối.
- Thí nghiệm 2: Cho 0,2 mol axit H3PO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 25,2 gam muối
. - Thí nghiệm 3: Cho 0,1 mol axit H3PO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch có chứa 16,4 gam muối. Xác định công thức phân tử của muối trong các thí nghiệm trên
giúp díiiii
Làm gì có axit H3PO2 nhỉ chỉ có H3PO3 với H3PO4 thôi
=> Xem lại đề kĩ lại nhé :D
Thật ra có H3PO2 nhưng anh không nghĩ cấp học phổ thông được học đâu!
---
Anh sẽ xử lí bài này nhé!
- Xét TN1: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO2
- Xét TN2: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO3
- Xét TN3: Nếu NaOH dư -> Muối tạo thành chỉ duy nhất Na3PO4
Đơn giản là khi NaOH dư -> Muối tạo thành duy nhất muối trung hoà tương ứng
TN1:
CTHH: \(Na_xH_{3-x}PO_2\)
=> \(n_{Na_xH_{3-x}PO_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{Na_xH_{3-x}PO_2}=\dfrac{13,2}{0,15}=88\left(g/mol\right)\)
=> x = 1
=> CTHH: NaH2PO2
TN2:
CTHH: \(Na_xH_{3-x}PO_3\)
=> \(M_{Na_xH_{3-x}PO_3}=\dfrac{25,2}{0,2}=126\left(g/mol\right)\)
=> x = 2
=> CTHH: \(Na_2HPO_3\)
TN3:
CTHH: \(Na_xH_{3-x}PO_4\)
=> \(M_{Na_xH_{3-x}PO_4}=\dfrac{16,4}{0,1}=164\left(g/mol\right)\)
=> x = 3
=> CTHH: \(Na_3PO_4\)