Độ dài cạnh bêb là: \(\dfrac{46-28}{2}=9\left(cm\right)\)
\(\dfrac{46-28}{2}=9\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai cạnh bên: \(46-28=18\left(cm\right)\)
Độ dài mỗi cạnh bên: \(18:2=9\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh bêb là: \(\dfrac{46-28}{2}=9\left(cm\right)\)
\(\dfrac{46-28}{2}=9\left(cm\right)\)
Tổng độ dài hai cạnh bên: \(46-28=18\left(cm\right)\)
Độ dài mỗi cạnh bên: \(18:2=9\left(cm\right)\)
Một hình thang cân có chu vi 46cm và tổng độ dài hai cạnh đáy là 28cm. Tính độ dài của mỗi cạnh bên của hình thang đó
Một hình thang cân có chu vi 46cm và tổng độ dài hai cạnh đáy là 28cm. Tính độ dài của mỗi cạnh bên
của hình thang đó.
một hình thang cân có diện tích 40 cm vuông cạnh là 5 cm tổng độ dài hai đáy gấp 4 lần cạnh bên tính chu vi là chiều cao của hình thang cân đó
Câu 39: Hình thang cân PQRS có độ dài đáy PQ = 20cm. Đáy RS ngắn hơn đáy PQ là 12cm. Độ dài cạnh bên PS bằng một nửa độ dài đáy PQ. Chu vi của hình thang PQRS là: A. 46cm B. 44cm C. 40cm D. 48cm
Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 12dm và 6dm. Chiều dài của cạnh bên bằng nửa tổng độ dài hai cạnh đáy. Tính chu vi của hình thang đó, biết rằng hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ?
Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 13m và 9m. Chiều dài của cạnh bên bằng nửa tổng độ dài hai cạnh đáy. Tính chu vi của hình thang đó, biết rằng hình thang có hai cạnh bên bằng nhau?
Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 15cm và 7cm. Chiều dài của cạnh bên bằng nửa tổng độ dài hai cạnh đáy. Tính chu vi của hình thang đó, biết rằng hình thang có hai cạnh bên bằng nhau?
Cho hình thang cân ABCD với độ dài cạnh đáy AB = 6 cm. Trung bình cộng của hai đáy bằng 9 cm. Độ dài cạnh bên kém độ dài cạnh đáy CD là 7 cm. Tính chu vi của hình thang cân ABCD.