`W_[đ]=W_[t]=>W=2W_t`
`<=>1/2 kA^2=2. 1/2kx^2`
`<=>x=[+-\sqrt{2}A]/2`.
Dựa vào trục thời gian ta có:
`=>t=T/4+T/4=[3T]/8=3/8(s)`.
`W_[đ]=W_[t]=>W=2W_t`
`<=>1/2 kA^2=2. 1/2kx^2`
`<=>x=[+-\sqrt{2}A]/2`.
Dựa vào trục thời gian ta có:
`=>t=T/4+T/4=[3T]/8=3/8(s)`.
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng W đ và thế năng W t của một vật dao động điều hòa có cơ năng W 0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kì biến thiên của động năng theo thời gian là T đ = 0,5 s, khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16π cm/s
B. 8π cm/s
C. 4π cm/s
D. 2π cm/s
Hai con lắc lò xo giống nhau có cùng khối lượng vật nặng m và cùng độ cứng lò xo k. Hai con lắc dao động trên hai đường thẳng song song, có vị trí cân bằng cùng ở gốc tọa độ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng 0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 4. 10 - 3 J. Khối lượng m là
A. 4 3 kg
B. 3kg
C. 1 3 kg
D. 2 9 kg
Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = -10x (x là li độ) là
A. 7 π 12 s
B. π 30 s
C. π 20 s
D. π 24 s
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π 2 = 10. Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng của con lắc thứ nhất là 0,00144 J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc
A. 0,1 kg
B. 0,15 kg
C. 0,2 kg
D. 0,125 kg
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tại vị trí nào thì động năng bằng thế năng.
Hai con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai dao động đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với Ox. Đồ thị (1), (2) lần lượt biểu diễn mối liên hệ giữa lực kéo về F k v và li độ x của con lắc 1 và con lắc 2. Biết tại thời điểm t, hai con lắc có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc 2, tại thời điểm t 1 sau đó, khoảng cách giữa hai vật nặng theo phương Ox là lớn nhất. Tỉ số giữa thế năng của con lắc 1 và động năng của con lắc 2 tại thời điểm t 1 là
A. 1
B. 2.
C. 1 2
D. 3
Hai vật cùng khối lượng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song nhau và có vị trí cân bằng thuộc đường thẳng vuông góc với quỹ đạo. Đồ thị sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của hai chất điểm như hình bên. Tại thời điểm hai vật gặp nhau lần thứ hai kể từ t = 0, tỉ số động năng và của chất điểm (1) và (2) là
A. 9 25
B. 16 25
C. 4 5
D. 3 5
Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị động năng, thế năng đàn hồi của lò xo theo thời gian được cho như hình vẽ. Xác định khối lượng của vật nặng. Lấy π 2 = 10
A. 1 kg
B. 0,8 kg
C. 0,25 kg
D. 0,5 kg
Hai vật nhỏ giống nhau dao động điều hòa cùng tần số. Đồ thị biểu diễn li độ của hai vật nhỏ phụ thuộc thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng t 2 – t 1 = 5 16 s. Khi thế năng vật 1 bằng 25 mJ thì động năng của vật 2 là 119 mJ. Khi động năng của vật hai bằng 38 mJ thì thế năng của vật một bằng
A. 88 mJ
B. 98 mJ
C. 60 mJ
D. 72 mJ