Vì giá trị tuyệt đối của hạt nhân bằng số electron
Nên ta có: \(+79=|-79|\)
Vậy có 79 electron chuyển động quanh hạt nhân
Vì giá trị tuyệt đối của hạt nhân bằng số electron
Nên ta có: \(+79=|-79|\)
Vậy có 79 electron chuyển động quanh hạt nhân
Theo B 0 , trong nguyên tử hiđro electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện- gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 2 . Tỉ số I 2 I 1 là:
A. 1 16
B. 1 8
C. 1 2
D. 1 4
Theo Bo, trong nguyên tử hiđro electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện- gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 2 . Tỉ số I 1 / I 2 là:
A. 1/16
B. 1/8
C. 1/2
D. 1/4
Theo Bo, trong nguyên tử hidro, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các qũy đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng của các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện -gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên qũy đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên qũy đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I 2 . Tỉ số I 2 / I 1 là:
A. 1/2
B. 1/16
C. 1/4
D. 1/8
Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là
S. 8 , 2 . 10 - 4 N
B. 9 , 1 . 10 - 18 N
C. 4 , 2 . 10 - 18 N
D. 8 , 2 . 10 - 8 N
Cho rằng electron trong một nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn đều, lực tương tác tĩnh điện giữa electron với hạt nhân đóng ai trò là lực hướng tâm. Bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất với bán kính r 0 . Khi electron đang ở quỹ đạo 4 r 0 và lực hướng tâm có độ lớn F 1 thì nguyên tử hấp thụ một photon, sau đó electron chuyển động trên quỹ đạo có bán khính lớn hơn so với lúc đầu 12 r 0 , lực hướng tâm có độ lớn F 2 . Tỉ số F 1 / F 2 bằng
A. 8
B. 4
C. 9
D. 16
Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 19 C cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C , hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:
A. 9,1. 10 - 18 N
B. 8,2. 10 - 8 N
C. 8,2. 10 - 4 N
D. 4,2. 10 - 18 N
Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 Nm 2 / C 2 . Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:
A. 9 , 1 . 10 - 18 N
B. 8 , 2 . 10 - 8 N
C. 8 , 2 . 10 - 4 N
D. 4 , 2 . 10 - 18 N
Biết điện tích của êlectron: - 1 , 6 . 10 - 19 C . Khối lượng của electron: 9 , 1 . 10 - 31 k g . Giả sử trong nguyên tử hêli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
A. 1 , 5 . 10 17 r a d / s
B. 4 , 15 . 10 6 r a d / s
C. 1 , 41 . 10 17 r a d / s
D. 2 , 25 . 10 16 r a d / s
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi v L và v N lần lượt là tốc độ của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo L và N. Tỉ số v L / v N bằng
A. 2
B. 0,5
C. 0,25
D. 4