Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( γ ), hạt nhân của cacbon C 6 12 tách thành các hạt nhân hạt He 2 4 . Tần số của tia γ là 4. 10 21 Hz. Các hạt Heli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt Heli. Cho m C =12u; m He =4,0015u; u=1,66. 10 - 27 kg; c=3. 10 8 m/s; h=6,625. 10 - 34 J.s.
A. 4,56. 10 - 13 J
B. 7,56. 10 - 13 J
C. 5,56. 10 - 13 J
D. 6,56. 10 - 13 J
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt
A. m = m 0
B. m = 4 m 0
C. m = 2 m 0
D. m = m 0 2
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt:
A. m = m 0
B. m = 4 m 0
C. m = 2 m 0
D. m = m 0 2
Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v= 40 3 cm/s và gia tốc a = 8 m/ s 2 . Pha ban đầu của dao động là
A. –π/6.
B. π/3.
C. –2π/3.
D. –π/3.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π/2 thì vận tốc của vật là - 20 3 cm/s. Lấy π 2 = 10. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động năng của con lắc là
A. 0,03 J
B. 0,18 J
C. 0,72 J
D. 0,36 J
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s. Khi pha dao động bằng 0,25π thì gia tốc của vật là a = - 8 m/ s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng
A. 4 2 cm
B. 4 cm
C. 3 3 cm
D. 5 2 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ giao động của con lắc có giá trị là?
A. 6 2 c m
B. 12 c m
C. 6 c m
D. 12 2 c m