Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng
A. 5 12 m 0 c 2 .
B. 2 3 m 0 c 2 .
C. 5 3 m 0 c 2 .
D. 37 120 m 0 c 2 .
Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng
A. 5 12 m 0 c 2 .
B. 2 3 m 0 c 2 .
C. 5 3 m 0 c 2 .
D. 37 120 m 0 c 2 .
Một electron đang chuyển động với tốc độ v=0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nêu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5 12 m 0 c 2
B. 2 3 m 0 c 2
C. 5 3 m 0 c 2
D. 37 120 m 0 c 2
Một electron đang chuyển động với tốc độ v=0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nêu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5 12 m 0 c 2
B. 2 3 m 0 c 2
C. 5 3 m 0 c 2
D. 37 120 m 0 c 2
Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1,8.105 km/s
B. 2,4.105 km/s
C. 5,0.105 m/s
D. 5,0.108 m/s
Theo thuyết tương đối, hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ
A. 1 , 8 . 10 5 k m / s
B. 2 , 5 . 10 5 k m / s
C. 5 , 0 . 10 5 m / s
D. 5 , 0 . 10 8 m / s
Người ta dùng một hạt a có động năng 9,1 MeV bắn phá hạt nhân nguyên tử N 14 đứng yên. Phản ứng sinh ra hạt phôtôn p và hạt nhân nguyên tử ôxy O 17 . Giả sử độ lớn vận tốc của hạt prôtôn lớn gấp 3 lần vận tốc của hạt nhân ôxy. Tính động năng của hạt đó? Cho biết m N = 13 , 9992 u ; m α = 4 , 0015 u ; m p = 110073 u ; m O = 16 , 9947 u và 1 u = 931 M e V / c 2
A. 2,064 MeV
B. 7,853 MeV
C. 4,21MeV
D. 5,16MeV
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1 , 25 m 0 c 2
B. 0 , 36 m 0 c 2
C. 0 , 25 m 0 c 2
D. 0 , 225 m 0 c 2
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2.
B. 1,25m0c2
C. 0,25m0c2
D. 0,225m0c2.