Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 408 nm và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch thứ nhất của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Mạch 1 của gen có tỉ lệ ( T + X)/(A+G) = 19/41.
(2). Mạch 2 của gen có tỉ lệ A/X = 1/3.
(3). Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nuclêôtit trong tất cả các gen con là 74400.
(4). Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro thì số nuclêôtit loại G của gen sau đột biến là 479.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 408nm và số nucleotit loại G chiếm 20% tống số nucleotit của gen. Mạch thứ nhất của gen có 200 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 15% tổng số nucleotit của mạch. Có bao nhiêu phát biêu nào sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có tỉ lệ T + X A + G = 19 41
(2) Mạch 2 của gen có tỉ lệ A X = 1 3
(3) Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là 74400.
(4) Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hiđro thì số nucleotit loại G của gen sau đột biến là 479.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Gen A có 6102 liên kết hiđro và trên mạch hai của gen có X = 2A = 4T; trên mạch một của gen có X = A + T. Gen bị đột biến điểm hình thành nên gen a, gen a có ít hơn gen A 3 liên kết hiđro. Số nuclêôtit loại G của gen a là
A. 1581
B. 678
C. 904
D. 1582
gen B có 900 nucleotit loại adenin (A) và có tỉ lệ A + T G + X = 1,5. Gen B bị đôt biến dạng thay thế môt cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hidro của alen b là
A. 3899
B. 3601
C. 3599
D. 3600
Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch.
Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Số nuclêôtit loại A ở mạch 1 là 450.
(2) Số nuclêôtit loại G ở mạch 2 là 750.
(3) Gen nhân đôi 2 lần, cần môi trường cung cấp 1800 nuclêôtit loại A.
(4) Tỉ lệ các loại nuclêôtit trên mạch 2 là A : T : G : X = 1 :3 :5 :1.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một gen có 1600 cặp nucleotit và số nu loại G chiếm 30% tổng số nucleotit của gen. Mạch 1 của gen có 310 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 20%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Mạch 1 của gen có G/X = 1/2
(2) Mạch 1 của gen có (A+X)/(T+G) = 13/19
(3) Mạch 2 của gen có A/X = 1/2
(4) Mạch 2 của gen có (A+T)/(G+X)=2/3
(5) Tổng số liên kết hidro giữa các nucleotit có trong gen là 4160
(6) Nếu gen nhân đôi liên tiếp 5 đợt, số nucleotit loại A cần cung cấp là 29760
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Alen B có 2100 liên kết hiđrô, số Nuclêôtit loại G là 200 Nuclêôtit. Alen B bị đột biến thành alen b có chiều dài 272nm và có số liên kết hiđrô tăng thêm 1. Có bao nhiêu nhận xét đúng dưới đây:
(1) Alen đột biến b dài hơn alen B
(2) Là loại đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
(3) Số Nuclêôtit loại G của gen b là 501
(4) Tỉ lệ A/G của alen b là 5/3
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Tỉ lệ A1/G1 = 14/9
(3). Tỉ lệ (A1+T1)/(G1+X1) = 3/2
(2). Tỉ lệ (G1+T1)/(A1+X1) = 23/57
(4). Tỉ lệ T+G/A+X = 1
A.2
B.1
C.3
D.4
Một gen có chiều dài 408nm và số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nuclêôtit loại G chiếm 15% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Tỉ lệ A1/G1 = 14/9
(2). Tỉ lệ (G1+T1)/(A1+X1) = 23/57
(3). Tỉ lệ (A1+T1)/(G1+X1) = 3/2
(4). Tỉ lệ T+G/A+X = 1
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4