Đáp án A
Động năng lúc đầu: W d 1 = 1 1 − v 2 c 2 − 1 m 0 c 2 = 0 , 25 m 0 c 2
Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì: W d 2 = 1 1 − 4 v 3 2 c 2 − 1 m 0 c 2 = 2 3 m 0 c 2
Động năng tăng thêm một lượng Δ W d = W d 2 − W d 1 = 5 12 m 0 c 2
Đáp án A
Động năng lúc đầu: W d 1 = 1 1 − v 2 c 2 − 1 m 0 c 2 = 0 , 25 m 0 c 2
Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì: W d 2 = 1 1 − 4 v 3 2 c 2 − 1 m 0 c 2 = 2 3 m 0 c 2
Động năng tăng thêm một lượng Δ W d = W d 2 − W d 1 = 5 12 m 0 c 2
Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5 12 m o c 2
B. 2 3 m o c 2
C. 5 3 m o c 2
D. 37 120 m o c 2
Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5 12 m 0 c 2
B. 2 3 m 0 c 2
C. 5 3 m 0 c 2
D. 37 120 m 0 c 2
Một electron đang chuyển động với tốc độ v = 0 , 6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nêu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:
A. 5 12 m 0 c 2
B. 2 3 m 0 c 2
C. 5 3 m 0 c 2
D. 37 120 m 0 c 2
Theo lí thuyết Anh-xtanh, một hạt đang ở trạng thái nghỉ có khối lượng m 0 thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng của hạt sẽ tăng lên thành m. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Khối lượng m được tính theo hệ thức
Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với tốc độ v thì khối lượng là m. Cho c là tốc đô ánh sáng trong chân không. Động năng của vật là:
A. W d = m - m o c 2
B. W d = 1 2 m - m o c 2
C. W d = 1 2 mv 2
D. W d = m - m o v 2
Một vật có khối lượng nghỉ 5kg chuyển động với tốc độ v = 0,6c ( với c = 3 . 10 8 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không). Theo thuyết tương đối, động năng của vật bằng
A. 1 , 125 . 10 17 J
B. 12 , 7 . 10 17 J
C. 9 . 10 16 J
D. 2 , 25 . 10 17 J
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2.
Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5 . 10 - 10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt. Giả sử 98% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mA. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1 , 6 . 10 - 19 C ; 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là
A. 298,125 J.
B. 29,813 J.
C. 292,1625 J.
D. 92,813 J.
Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v; tốc độ ánh sáng trong chân không là c thì năng lượng toàn phần của hạt là
A. m 0 c 2 1 − v 2 c 2 + m 0 c 2
B. m 0 c 2
C. m 0 c 2 1 − v 2 c 2
D. m 0 c 2 1 − v 2 c 2 − m 0 c 2