Chọn A
pH = -lg[H+] = -lg(1,5.10-4) = 3,8 < 7 ⇒ Môi trường axit
Chọn A
pH = -lg[H+] = -lg(1,5.10-4) = 3,8 < 7 ⇒ Môi trường axit
Cho các nhận định sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch brom.
(e) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Số nhận định đúng là
A.5
B.3
C.2
D.4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Thuỷ phân hoàn toàn một este no trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ không tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch NaOH hoặc HCl.
(e) Các peptit đều dễ bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm hoặc có mặt của men thích hợp.
(f) C6H5CH2NH2 còn có tên gọi là benzylmetanamin.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ?
A. 75%.
B. 80%.
C. 66,67%.
D. 50%.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(b) Nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, thấy xuất hiện màu xanh tím.
(c) Hợp chất NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
(d) Đốt cháy một đipeptit mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(e) Glucozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(f) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan ít trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(g) Phân tử xenlulozơ không thẳng mà xoắn lại như lò xo.
(h) Các chất béo đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm khi đun nóng.
(i) Theo nguồn gốc, người ta chia polyme thành 2 loại: polyme trùng hợp và polyme trùng ngưng.
(j) Polyme là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau tạo nên. Số phát biểu đúng về polyme là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2