Đáp án C
Dòng điện đặt trong từ trường có đường sức từ vuông góc với dây dẫn => α = 90 °
=> Lực từ tác dụng lên đoạn dây:
Đáp án C
Dòng điện đặt trong từ trường có đường sức từ vuông góc với dây dẫn => α = 90 °
=> Lực từ tác dụng lên đoạn dây:
Một dây dẫn thẳng, dài có dòng điện I =12A chạy qua được đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 5 cm có độ lớn là
A. 9 , 6 . 10 - 5 T
B. 2 , 4 . 10 - 5 T
C. 1 , 2 . 10 - 5 T
D. 4 , 8 . 10 - 5 T
Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4 . 10 - 5 T . Điểm M cách dây một khoảng
A. 5cm
B. 25cm
C. 2,5cm
D. 10cm
Một khung dây phẳng diện tích 20 c m 2 , đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 30 độ và có độ lớn 0,138T. Từ thông qua khung dây này là:
A. 1 , 2 . 10 - 6 W b
B. 2 , 4 . 10 - 4 W b
C. 1 , 2 . 10 - 4 W b
D. 2 , 4 . 10 - 6 W b
Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,6Wb đến 1,6Wb trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng
A. 6V
B. 16V
C. 10V
D. 22V
Một cuộn dây có độ cảm 0,4 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 3 A xuống 1 A trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là:
A. 4V
B. 8V
C. 16V
D. 6V
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,0625µF và một cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 60mA. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn 1,5µC thì cường độ dòng điện trong mạch là 30 3 mA . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 50mA
B. 40mA
C. 60mA
D. 70mA
Khung dây gồm N = 250 vòng quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 2 . 10 - 2 T . Vecto cảm ứng từ B → vuông góc với trục quay của khung. Diện tích mỗi vòng dây là S = 400 cm 2 . Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung E 0 = 4π (V) = 12,56 (V). Chọn gốc thời gian t = 0 lúc pháp tuyến của khung song song và cùng chiều với B → . Độ lớn của suất điện động cảm ứng ở thời điểm t = 1/40s là
A. 12,96V
B. 12,26V
C. 6,48V
D. 12,56V
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,85
B. 1,92
C. 1,56
D. 1,35
Điện năng được tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần. Ban đầu độ giảm thế trên dây bằng 15% điện áp hiệu dụng nơi phát điện. Để giảm hao phí trên đường dây 100 lần (công suất tiêu thụ vẫn không đổi, coi điện áp nơi tiêu thụ luôn cùng pha với dòng điện) thì phải nâng điện áp hiệu dụng nơi phát lên
A. 10 lần
B. 7,125 lần
C. 8,515 lần
D. 10,125 lần