\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{0,2.150}{1}=30\left(\Omega\right)\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{0,2.150}{1}=30\left(\Omega\right)\)
Đoạn dây dẫn nối từ cột vào một gia đình có chiều dài tổng cộng là 50m và có điện trở tổng cộng là 0,5Ω. Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây này có điện trở là bao nhiêu?
Dây đồng I có tiết diện 0,4mm2 thì có điện trở là 0,2Ω. Dây đồng II có cùng độ dài, có tiết diện bằng 0,1mm2 thì có điện trở là bao nhiêu ?
Dây nhôm I dài 1m thì có điện trở 0,2Ω. Dây nhôm II có cùng tiết diện, có điện trở bằng 0,3Ω thì có độ dài bằng bao nhiêu?
Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100m, tiết diện 2mm2, điện trở suất ρ = 1.10-8Ωm. Điện trở của dây dẫn đó là bao nhiêu?
Một dây dẫn đồng chất có chiều dài , tiết diện đều S có điện trở là 8 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A. 4 Ω
B. 6 Ω
C. 8 Ω
D. 2 Ω
Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8 được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
A. 4 Ω
B. 6 Ω
C. 8 Ω
D. 2 Ω
Hai dây dẫn bằng đồng, có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có chiều dài 30m. Điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu?
A. 4Ω
B. 6Ω
C. 8Ω
D. 10Ω
.Tính điện trở của một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 5m có tiết diện là 0,2 mm2?
b. Tính chiều dài của dây dẫn bằng đồng nếu điện trở của dây là 17Ω
Đường dây dẫn của mạng điện trong một gia đình nếu nối dài liên tiếp với nhau sẽ có chiều dài tổng cộng là 500m và điện trở của mỗi đoạn có chiều dài 1m của đường dây này có điện trở trung bình là 0,02Ω. Tính điện trở tổng cộng của toàn bộ đường dây dẫn nối dài liên tiếp này.