Đáp án D
+ Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A=qEd
Đáp án D
+ Công của lực điện được xác định bởi biểu thức A=qEd
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường E thì công của lực điện trường bằng
A. Ed q
B. –qEd
C. qE d
D. qEd
Một điện tích q > 0 di chuyển một đoạn d theo hướng một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường là E thì công của lực điện trường thực hiện là
A. E q d
B. qEd
C. E d q
D. -qEd
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN
B. Chiều dài đường đi của điện tích
C. Đường kính của quả cầu tích điện
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Một điện tích q = 5 . 10 - 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto MN → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 o . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4 . 10 13 e V
B. 1 , 2 . 10 - 6 e V
C. 2 , 25 . 10 - 6 e V
D. 1 , 4 . 10 13 e V
Một điện tích điểm q = 10 - 9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E = 2 . 10 4 V / m . Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm. Công của lực điện là?
A. 4 . 10 - 6 J .
B. - 4 . 10 - 6 J .
C. 2 . 10 - 6 J .
D. - 2 . 10 - 6 J .
Trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 6 . 10 3 V / m , người ta dời điện tích q = 5 . 10 - 9 C từ M đến N, với MN = 20 cm và MN hợp với E → một góc α= 60 độ . Công của lực điện trường trong sự dịch chuyển đó bằng:
A. - 3 . 10 - 6 J
B. - 6 . 10 - 6 J
C. 3 . 10 - 6 J
D. 6 . 10 - 6 J
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường với tốc độ ban đầu v 0 = 2 . 10 6 m / s và đi được quãng đường d = 2 cm thì dừng lại. Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Độ lớn của cường độ điện trường E bằng
A. 800 V/m
B. 569 V/m
C. 1000 V/m
D. 420 V/m