Một mạch dao động LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9 mH và tụ điện có điện dung C .Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24 nC thì dòng điện trong mạch có cường độ i = mA.Chu kì dao động của mạch bằng
A. 12πms
B. 6πµs
C. 12πµs
D. 6πms
Hai tấm kim loại P và Q đặt song song đối diện nhau và nối với nguồn điện một chiều. Tấm kim loại P có công thoát electron bay về phía tấm Q. Cho hằng số Plăng 6 , 625 . 10 - 34 J s , tốc độ ánh sáng 3 . 10 8 m / s và điện tích của electron là - 1 , 6 . 10 - 19 C. Hiệu điện thế U P Q đủ để không có electron đến được tấm Q là
A. -1,125V
B. +1,125V
C. +2,5V
D. -2,5V
Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5mH, tụ điện có điện dung C = 6 F đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2. 10 - 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4. 10 - 8 C
B. 2.5. 10 - 9 C
C. 12. 10 - 8 C
D. 9. 10 - 9 C
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu?
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2 T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q o ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2
B. 4
C. 0,5
D. 0,25
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1; của mạch thứ hai là T2=3T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0<q<Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 0,25.
B. 0,5.
C. 3.
D. 2
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q = 20 μ C và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com]
A. 2. 10 4 V/m
B. 2,5. 10 4 V/m
C. 1,5. 10 4 V/m
D. 10 4 V/m
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q = 6 cos ( 10 6 t + π 3 ) C. Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
A. 3,6 mA.
B. 3 mA.
C. 4,2 mA.
D. 2,4 mA.
Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại khối lượng 10 (g) buộc vào một sợi dây mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài 2 . 10 - 5 K - 1 , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 m / s 2 , trong điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 9800 (V/m). Nếu tăng nhiệt độ 10 ∘ C và truyền điện tích q cho quả cầu thì chu kỳ dao động của con lắc không đổi. Điện lượng của quả cầu là
A. 20 (nC).
B. 2 (nC).
C. -20 (nC).
D. -2 (nC).