Chọn B
Điều kiện cân bằng của điểm treo O:
T1→ + T2→ + P→ = 0 → T1→ + T2→ = -P→
Do đối xứng nên T1 = T2 = T. Từ hình vẽ ta có:
Chọn B
Điều kiện cân bằng của điểm treo O:
T1→ + T2→ + P→ = 0 → T1→ + T2→ = -P→
Do đối xứng nên T1 = T2 = T. Từ hình vẽ ta có:
Một đèn tín hiệu giao thông được treo tại chính giữa một dây nằm ngang làm dây bị võng xuống. Biết trọng lượng đèn là 100N và góc giữa hai nhánh dây là 150 ° . Tìm lực căng của mỗi nhánh dây.
A. 386,4N.
B. 193,2N.
C. 173,2N.
D. 200N.
Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB,A’B’ cách nhau 8m. Đèn nặng 60N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5m. Tính lực căng của dây.
Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB,A’B’ cách nhau 8m. Đèn nặng 60N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5m. Tính lực căng của dây.
A. 10 56 N
B. 20 65 N
C. 30 65 N
D. 50 36 N
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A'B', cách nhau 8 m. Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa (H.9.3). Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
A. 60 N và 60 N.
B. 120 N và 240 N.
C. 120 N và 120N
D. 240 N và 240 N
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
A. 60N và 60N
B. 120N và 240N
C. 120N và 120N
D. 240N và 240N
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp , làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
A. 60 N và 60 N.
B. 120 N và 240 N.
C. 120 N và 120N.
D. 240 N và 240 N.
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 N.
B. 242 N.
C. 225 N
D. 294 N.
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột AB và A'B' cách nhau 8 m. Đèn nặng 70 N, được treo vào điểm giữa điểm O của dây cáp, là dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình vẽ. Độ lớn lực kéo của mỗi nửa dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 N.
B. 242 N.
C. 225 N.
D. 294 N.