Đáp án B
Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn:
Thay số vào ta được:
Đáp án B
Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn:
Thay số vào ta được:
Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4 π μ T. Nếu dòng điện qua tăng 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 0,6 π μ T
B. 0,3 π μ T
C. 0,2 π μ T
D. 0,5 π μ T
Cuộn dây tròn dẹt gồm 20 vòng, bán kính là π cm. Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2 . 10 - 3 T . Tính cường độ dòng điện trong cuộn dây.
A. 500 mA
B. 50 A
C. 0,05 A
D. 5 A
Từ thông qua một vòng dây dẫn là ϕ = ( 20 / π ) cos ( 100 πt + π / 4 ) (mWb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = - 2 sin ( 100 πt + π / 4 ) (V)
B. e = 2 sin ( 100 πt + π / 4 ) (V)
C. e = - 2 sin ( 100 πt ) (V)
D. e = 2 sin ( 100 πt ) (V)
Từ thông qua một vòng dây dẫn là ϕ = (2. 10 - 2 /π)cos(100πt + π/4) Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = -2sin(100πt + π/4) (V).
B. e = +2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = -2sin100πt (V).
D. e = 2πsin100πt (V).
Đoạn mạch AB gồm đoạn AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở 30 Ω , có độ tự cảm 0,4/ π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 0,125/ π mF. Đoạn MB chứa hộp kín X. Đặt vào hai đầu AB một điện áp u = 120cos(100 π t + π /12) (V) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2cos(100 π t - π /12) (A). Tìm hiệu điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch X gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240 V
B. 104 V
C. 98 V
D. 120 V
Một vòng dây dẫn tròn phẳng kín, đặt trong từ trường đều có đường sức từ là những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Khi giảm độ lớn của cảm ứng từ B → thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện cảm ứng sinh ra tại tâm vòng dây
A. vuông góc với B →
B. bằng 0
C. ngược chiều với B →
D. cùng chiều với B →
Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung . Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm ứng từ một góc π/6. Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là
A. e = NBS ωcos(ωt + π/6).
B. e = NBSωcos(ωt – π/3).
C. e = NBSωsinωt
D. e = -NBSωcosωt
Từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo thời gian có biểu thức Φ=200/π cos(100πt+π/2) (trong đó t tính bằng s) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2 V
B. 20 V
C. 100 V
D. 10 2 V
Một khung dây phẳng tròn gồm 50 vòng có bán kính 10 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 5/π (T). Từ thông gởi qua khung dây khi véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc α = 30 ° bằng
A. 1,25Wb
B. 0,5 Wb
C. 12,5 Wb
D. 50 Wb