Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị.
A. 4,5V
B. 0,45V
C. 0,045V
D. 0,05V
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30 m H , có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị.
A. 4,5V
B. 0,45V
C. 0,045V
D. 0,05V
Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm L = 30 mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150 A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn bằng
A. 5 V
B. 0,45 V
C. 4,5 V
D. 0,5 V
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H. Trong thời gian mà dòng điện chạy qua cuộn cảm biến thiên với tốc độ 20A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị bằng
A. 0,01V
B. 100V
C. 4V
D. 20V
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,1H. Nếu dòng điện chạy qua ống dây biến thiên đều với tốc độ 200A/s thì suất điện động tự cảm do ống dây sinh ra có độ lớn bằng
A. 10V
B. 100V
C. 20V
D. 200V
Một cuộn cảm có độ tự cảm 100 mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200 A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 20 (V)
B. 10 (V)
C. 0,1 (kV)
D. 2 (V)
Một cuộn cảm có độ tự cảm 100mH, trong đó cường độ dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 10V
B. 20V
C. 0,1kV
D. 2kV
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên theo thời gian của cường độ dòng điện I chạy qua ống dây dẫn như hình vẽ (giá trị âm của I là dòng điện trong ống có chiều ngược lại). Ống dây có L = 20 mH. Dựa vào đồ thị, khảo sát hiện tượng tự cảm xuất hiện trong ống dây. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 10 . 10 - 3 s đến 20 . 10 - 3 s là
A. 2 V
B. - 2 V
C. 4 V
D. - 4 V
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
A. 40V.
B. 10V.
C. 30V.
D. 20V