Một cuộn cảm thuần L khi mắc vào nguồn 1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3 A. Nếu mắc L vào nguồn 2 thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu? Trên hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp nguồn 1 và nguồn 2.
A. 1 ٫ 6 2 A .
B. 1,6 A.
C. 2 A .
D. 2,5 A.
Hai đoạn mạch xoay chiều X, Y đều gồm các phần tử điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp. Khi mắc X vào một nguồn điện xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua X là 1 A. Khi mắc Y vào nguồn điện trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua Y là 2 A. Nếu mắc nối tiếp X và Y vào nguồn trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch không thể nhận giá trị
A. 2/3A
B. 1/3A
C. 2A
D. 1A
Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U 2 cos 50 πt + π V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = U cos 100 πt + 0 , 5 π V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1 , 2 2 A
B. 1,2 A
C. 5 2 A
D. 7,5 A
Một tụ điện khi mắc vào nguồn u = U 2 cos 50 πt + π V thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 5 A. Nếu mắc tụ vào nguồn u = Ucos(100πt + 0,5π) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là bao nhiêu?
A. 1 ٫ 2 2 A .
B. 1,2 A.
C. 5 2 A .
D. 7,5 A.
Đặt điện áp xoay chiều lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ điện trở R, chỉ cuộn cảm thuần L và chỉ tụ điện C thì cường độ hiệu dụng chạy qua lần lượt là 4 A, 6 A và 2 A. Nếu đặt điện áp đó vào đoạn mạch gồm các phần tử nói trên mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng qua mạch là
A. 12 A
B. 2,4 A
C. 6 A
D. 4 A
Lần lượt mắc điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C vào điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt V thì cường độ hiệu dụng có giá trị lần lượt là 4A, 6 A và 2 A. Nếu mắc nối tiếp các phần tử trên vào điện áp u = 2 U 2 cosωt V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
A. 4 A
B. 4,8 A
C. 2,4 A
D. 12 A
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,2 A
B. 0,3 A
C. 0,15 A
D. 0,05 A
Đặt nguồn điện xoay chiều u 1 = 10 cos 100 π t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i 1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u 2 = 20 cos 100 π t - π 2 (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 m A 2 . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
A. 6 V
B. 2 V
C. 4 V
D. 8 V
Có 3 phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây có điện trở r=0,5R; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U thì dòng điện trong mạch có cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phân tử bằng nhau. Cường độ dòng điện qua mạch lúc đó có giá trị hiệu dụng xấp xỉ là:
A. 0,29I.
B. 0,33I.
C. 0,25I.
D. 0,22I.