Chọn đáp án C.
Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của vật là T = 0 , 4 s
Độ cứng của lò xo là k = m ω 2 = m 2 π T 2 = 123 N / m
Chọn đáp án C.
Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của vật là T = 0 , 4 s
Độ cứng của lò xo là k = m ω 2 = m 2 π T 2 = 123 N / m
Một con lắc lò xo vật nặng m = 500g dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Độ cứng k của lò xo là
A. 250N/m.
B. 49N/m
C. 123N/m
D. 62N/m
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng và động năng vào li độ như hình vẽ. Giá trị của W0 là
A. 0,4 J.
B. 0,5 J.
C. 0,3 J.
D. 0,2 J.
Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8cos(10t - π/3) (cm)
B. x = 8cos(10t - π/6) (cm)
C. x = 8cos(10t + π/3) (cm)
D. x = 8cos(10t + π/6) (cm)
Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng m =100 g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị thế năng – li độ của con lắc được cho như hình vẽ. Độ cứng k của lò xo là
A. 100 N/m
B. 200 N/m
C. 25 N/m
D. 50 N/m
Một con lắc lò xo gồm vật năng khối lượng m =100 g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị thế năng – li độ của con lắc được cho như hình vẽ. Độ cứng k của lò xo là
A. 100 N/m
B. 200 N/m
C. 25 N/m
D. 50 N/m
Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng K. Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ độ ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π2 ≈ 10. Tỷ số giữa tốc độ cực đại và tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là
A. 0,9π.
B. 0,8π.
C. π.
D. 0,7π
Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng K. Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ độ ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π 2 ≈ 10 . Tỷ số giữa tốc độ cực đại và tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động là
A. 0,9π
B. 0,8π
C. π
D. 0,7π
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g =10m/s2 đang dao động điều hòa trên trục Ox thẳng đứng hướng lên. Cho đồ thị biểu diễn độ lớn của lực đàn hồi lò xo vào thời gian như hình vẽ. Độ cứng lò xo và khối lượng vật nặng lần lượt bằng
A.100N/m; 1kg
B.100N/m; 100g
C.10N/m; 1kg
D.10N/m; 100g
Một con lắc lò xo độ cứng k = 50N/m nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω0 = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(15t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi vật qua li độ x = 2 cm thì tốc độ của vật là
A. 30 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 30 3 cm/s.
D. 20 3 cm/s.