Chọn D
+ F nmax = k(A - Dl) = 2 (1)
+ Fkmax = k(A + Dl) = 4 (2)
+ Lập tỉ số (1) và (2) ta được: A = 3Dl
+ Mà ∆ l = mg k = 1 ω 2 g ® A = 3 1 ω 2 g ® ω 2 A = a max = 3g = 30 m/ s 2 .
Chọn D
+ F nmax = k(A - Dl) = 2 (1)
+ Fkmax = k(A + Dl) = 4 (2)
+ Lập tỉ số (1) và (2) ta được: A = 3Dl
+ Mà ∆ l = mg k = 1 ω 2 g ® A = 3 1 ω 2 g ® ω 2 A = a max = 3g = 30 m/ s 2 .
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/ s 2 , có độ cứng k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại mà lò xo tác dụng lên điểm treo lần lượt là 6 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là:
A. 40π cm/s
B. 30π cm/s
C. 20π cm/s
D. 10π cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 , có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật có giá trị là?
A. 60 5 c m / s
B. 40 5 c m / s
C. 30 5 c m / s
D. 50 5 c m / s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 , có độ cứng của lò xo k = 50 N / m . Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Tốc độ cực đại của vật có giá trị là?
A. 60 5 cm/s
B. 40 5 cm/s
C. 30 5 cm/s
D. 50 5 cm/s
Một con lắc lò xo, đầu trên được treo vào điểm cố định O, đầu dưới móc một vật có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa. Quá trình dao động, tỉ số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại tác dụng lên điểm O bằng 3. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ vật là 1 m/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 6 cm
D. 4 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON > OM). Treo một vật vào đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa. Khi OM = 31/3 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s ; còn khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng
A. 60 cm/s
B. 40 3 cm/s
C. 50 cm/s
D. 80 cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON >OM). Treo một vật vào đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa. Khi OM = 31/3 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s ; còn khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng
A. 40 3 cm/s
B. 80 cm/s
C. 60 cm/s
D. 50 cm/s
Một con lắc đơn lý tưởng có độ dài dây treo bằng 20 cm, treo tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10 m/s2, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm, vận tốc và gia tốc tức thời của quả nặng lần lượt là 30 cm/s và 2 2 m/s2. Tốc độ cực đại của quả nặng trong quá trình dao động là
A. 0,2 m/s
B. 0,25 m/s
C. 0,4 m/s
D. 0,5 m/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m / s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là
A. 16 N/m
B. 6,25 N/m
C. 160 N/m
D. 625 N/m
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g, đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Tính độ cứng của lò xo
A. 8 N/m
B. 16 N/m
C. 8 π N/m
D. 16 π N/m