Trong quá trình dao động của vật, lò xo bị nén.
→ A > Δl0.
Ta có F m a x F m i n = A + ∆ A - ∆ = 3 .
→ A = 2Δl0.
Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:
∆ t = T 3 = 2 π 3 m k
Đáp án A.
Trong quá trình dao động của vật, lò xo bị nén.
→ A > Δl0.
Ta có F m a x F m i n = A + ∆ A - ∆ = 3 .
→ A = 2Δl0.
Vậy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:
∆ t = T 3 = 2 π 3 m k
Đáp án A.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:
A. 2 π 3 m k
B. π 6 m k
C. π 3 m k
D. 4 π 3 m k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là:
A. 2 π 3 m k
B. π 6 m k
C. π 3 m k
D. 4 π 3 m k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
A. 2 π 3 m k
B. π 6 m k
C. π 3 m k
D. 4 π 3 m k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật tnhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình vẽ. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là
A. 2 π 3 m k
B. π 6 m k
C. π 3 m k
D. 4 π 3 m k
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy π 2 = 10 , phương trình dao động của vật là:
A.
B. x = 8 cos 5 πt + π 2 cm
C. x = 2 cos 5 πt + π 3 cm
D. x = 8 cos 5 πt − π 2 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy π 2 =10, phương trình dao động của vật là
A. x = 2cos(5πt - π/3) cm
B. x = 8cos(5πt - π/2) cm
C. x = 2cos(5πt + π/3) cm
D. x = 8cos(5πt + π/2) cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng mà gốc O ở ngang với vị trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động có đồ thị như hình bên. Lấy π 2 = 10 , phương trình dao động của vật là
A. x = 8cos(5πt + π/2) cm
B. x = 2cos(5πt - π/3) cm
C. x = 8cos(5πt - π/2) cm
D. x = 2cos(5πt + π/3) cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật dao động m. Sau khi kích thích cho vật dao động điều hòa thì trong 1 chu kì khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều lực đàn hồi tác dụng lên vật gấp đôi thời gian lò xo bị nén trong một chu kì và bằng 2/15 s. Tính A. Lấy g = 10 m / s 2 = π 2 m / s 2 .
A. 8 3 c m .
B. 4 2 c m .
C. 4 3 c m .
D. 8 cm.
Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k là vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2 cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:
A. 22,766cm/s
B. 45,52cm/s
C. 11,72cm/s
D. 23,43cm/s