Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ là
Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng
Đáp án D
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta thấy thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ là
Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng
Đáp án D
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m = 100 g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 π t ( c m ) . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12 cm. Trong quá trình dao động thì tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết A ∆ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu F d h m a x F d h m i n trong quá trình dao động bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết A ∆ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu ( F dhmax F dhmin ) trong quá trình dao động bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A , tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Δl, biết A △ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu F đ h m a x F đ h m i n trong quá trình dao động bằng
A. a + 1 a
B. 1 1 - a
C. 1 1 + a
D. a + 1 1 - a
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,5 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là:
A. 1,25 s.
B. 0,25 s.
C. 1,0 s.
D. 0,5 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F 1 F 2 là
A. 1 3
B. 1 4
C. 2 3
D. 1 2
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F 1 và F 2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F 1 F 2 là
A. 1 2
B. 2 3
C. 1 3
D. 1 4
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 1,5 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều lực kéo về là:
A. 1,25 s
B. 0,25 s
C. 1,0 s.
D. 0,5 s