Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo giãn 4 cm. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng vào vật là 10 N và 6 N. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động là
A. 25 cm và 24 cm
B. 24 cm và 23 cm
C. 26 cm và 24 cm
D. 25 cm và 23 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Độ giãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A. 6 cm.
B. 5 cm.
C. 7 cm.
D. 8 cm.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Độ giãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A. 6 cm.
B. 5 cm.
C. 7 cm.
D. 8 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết A ∆ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu F d h m a x F d h m i n trong quá trình dao động bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng của lò xo giãn một đoạn ∆l, biết A ∆ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu ( F dhmax F dhmin ) trong quá trình dao động bằng
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A , tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Δl, biết A △ l = a < 1 . Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu F đ h m a x F đ h m i n trong quá trình dao động bằng
A. a + 1 a
B. 1 1 - a
C. 1 1 + a
D. a + 1 1 - a
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 3 cm. Độ giãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A. 6 cm.
B. 5 cm.
C. 7 cm.
D. 8 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2 cos ω t (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Tần số góc dao động của vật là
A. 5 π r a d / s
B. 10 π r a d / s
C. 2 , 5 π r a d / s
D. 5 r a d / s
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Tần số góc dao động của vật là
A. 5π rad/s
B. 10π rad/s
C. 2,5π rad/s
D. 5 rad/s