Chọn đáp án B
Động năng cực đại là cơ năng của con lắc: E = 1 2 k A 2 = 1 2 .100. 4.10 − 2 2 = 0 , 08
Chọn đáp án B
Động năng cực đại là cơ năng của con lắc: E = 1 2 k A 2 = 1 2 .100. 4.10 − 2 2 = 0 , 08
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được
A. 800 J
B. 0,08 J
C. 160 J
D. 0,16 J
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng K, cố định một đầu của lò xo, đầu còn lại của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m=0,1kg. Lấy g=10m/ s 2 . Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Trong quá trình dao động của vật, độ lớn cực đại của lực đàn hồi lò xo là
A. 3 N
B. 2 N
C. 4 N
D. 1 N
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,32. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ đến con lắc dao động tắt dần. Lấy π 2 = 10 , g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật đi được trong 1/3 s kể từ lúc dao động là
A. 25 cm.
B. 18 cm.
C. 16 cm.
D. 19 cm.
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt đần. Lấy g = 10 m / s 2 . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng:
A. 79,2 mJ
B. 39,6 mJ
C. 24,4 mJ
D. 240 mJ
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 250g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 1cm rồi buông nhẹ vật đồng thời tác dụng một lực không đổi F = 3N có hướng dọc theo lò xo và làm lo xo giãn. Sau khoảng thời gian ∆t = π/40 s thì ngừng tác dụng lực F. Vận tốc cực đại vật đạt được sau đó là:
A. 1m/s.
B. 2m/s.
C. 0,8 m/s.
D. 1,4m/s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s
B. 20 6 cm/s
C. 40 2 cm/s
D. 40 3 cm/s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 cm/s.
B. 20 6 cm/s.
C. 40 2 cm/s.
B. 40 3 cm/s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 c m / s .
B. 20 6 c m / s .
C. 40 2 c m / s .
D. 40 3 c m / s .
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của con lắc sau khi vật đi được quãng đường 14 cm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 282 cm/s
B. 1,9 cm/s
C. 3,9 cm/s
D. 37,4 cm/s