Đáp án A
Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0).
Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên
Đáp án A
Lò xo nằm ngang không biến dạng khi vật đi qua vtcb (x = 0).
Góc quay từ t = 0 đến x = 0 lần đầu tiên
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x = 5 cos 2 πt - π 3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0 , lò xo không biến dạng lần đầu tại thời điểm
A. 5/12 s.
B. 1/6 s.
C. 2/ 3s.
D. 11/12s.
Một con lắc lò xo nằm ngang dao động theo phương trình x=5cos(2πt-π/3)(cm) ( x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t=0, lực đàn hồi đổi chiều lần đầu tại thời điểm
A. 2/3 s.
B. 11/12 s.
C. 1/6 s.
D. 5/12s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos ( 10 πt - 0 , 5 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
A. 2 15 s
B. 1 40 s
C. 7 60 s
D. 1 8 s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí cân bằng. Kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos ( 10 πt - 0 , 5 π ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy g = π2 = 10 m/s2. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ bằng 50 g dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Lần đầu tiên động năng của vật bằng 3 lần thế năng ở thời điểm t = 1 30 s. Lấy π 2 = 10 . Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:
A. 50 N/m
B. 100 N/m
C. 25 N/m
D. 200 N/m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100 g treo vào đầu một lò xo, đầu kia treo vào một điểm cố định. Trong quá trình dao động điều hòa khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí thế năng gấp 3 lần động năng là 1/12 s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường vật đi được trong 7/4 s kể từ lúc t = 0 là 56 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 8 cos 4 π t − π 2 c m .
B. x = 8 cos 4 π t + π 2 c m
C. x = 4 cos 4 π t − π 2 c m
D. x = 4 cos 4 π t + π 2 c m
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biên thiên Fn = Focos8t N (t tính bằng s). Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại
A. 30 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 12 cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang, một đầu cố định, một đầu gắn với vật khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos(10t ) ( x tính băng cm, t tính bằng s). Thế năng cực đại của vật là:
A. 16mJ
B. 320mJ
C. 128mJ
D. 32mJ
Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 30 (N/m), vật nặng M = 200 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và làm cho lò xo nén rồi cùng dao động điều hoà theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Gốc thời gian là ngay lúc sau va chạm, thời điểm lần thứ 2013 và lần thứ 2015 độ biến dạng của lò xo bằng 3 cm lần lượt là
A. 316,07 s và 316,64 s
B. 316,32 s và 316,38 s
C. 316,07 s và 316,38 s
D. 316,32 s và 316,64 s