Một con lắc lò xo nằm ngang có m = 0,2 kg, k = 20N/m. Khi con lắc ở VTCB tác dụng một lực F = 20 N theo phương trùng với trục của lò xo trong thời gian 0,005 s. Tính biên độ của vật sau đó xem rằng trong thời gian lực tác dụng vật chưa kịp dịch chuyển
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω 0 = 10 r a d / s . Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos ( 20 t ) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là
A. 40 cm/s
B. 30 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω 0 = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos ( 20 t ) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là
A. 40 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 80 cm/s
D. 30 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω 0 = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos(20t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là
A. 40 cm/s.
B. 60 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 30 cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0cos(20t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là
A. 40 cm/s.
B.60 cm/s
C. 80 cm/s
D.30 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biên thiên F n = F 0 cos8t N (t tính bằng s). Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Tốc độ cực đại
A. 30 cm/s.
B. 15 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 12 cm/s.
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g, tích điện q = + 20 μC và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E = 10 5 (V/m) trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.
A. 2 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 2 3 cm.
Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên trục nằm ngang trùng với trục của lò xo gồm, vật nặng có khối lượng m = 50 g , tích điện q = + 20 μ C và lò xo có độ cứng k = 20 N / m . Vật đang ở VTCB người ta tác dụng một điện trường đều xung quanh con lắc có phương trùng với trục của lò xo có cường độ E = 10 5 V / m trong thời gian rất nhỏ 0,01 s. Tính biên độ dao động.
A. 2 cm.
B. 2 c m
C. 3 cm.
D. 2 3 c m
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s