Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khói vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160 / π cm/s. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J.
B. 6,4. 10 - 2 J.
C. 3,2. 10 - 2 J.
D. 3,2 J.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. 20 cm/s
B. 160 cm/s
C. 40 cm/s
D. 80 cm/s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ khối lượng 400 g. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kỳ 1 s. Lấy π 2 = 10 . Năng lượng dao động của con lắc bằng:
A. 51,2 mJ.
B. 10,24 J.
C. 102,4 mJ
D. 5,12 J.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ khối lượng 400g. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kỳ 1s. Lấy π 2 =10 . Năng lượng dao động của con lắc bằng:
A. 51,2mJ.
B. 10,24J.
C. 102,4mJ.
D. 5,12J
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100 trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kỳ, lấy g = 10 m / s 2 . Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là bao nhiêu?
A. 25.
B. 50.
C. 30.
D. 20.
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400g được gắn vào lò xo nằm ngang có độ cứng 40N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Kể từ khi thả, sau đúng 7π/30s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của con lắc là
A. 6 2 cm
B. 2 2 cm
C. 6cm
D. 2 7 cm
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g được gắn vào lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Kể từ lúc thả, sau đúng 7 π 30 s thì đột nhiên giữ điểm chính giữa của lò xo. Biên độ dao động mới của con lắc là:
A. 6 2 cm.
B. 2 2 cm.
C. 6 cm.
D. 2 7 cm.
Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế năng bằng 4. 10 - 3 J. Lấy π 2 = 10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg.
B. 7/48 kg.
C. 2 kg.
D. 3 kg.
Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g, lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động. Hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005, lấy g = 10 m/ s 2 . Biên độ còn lại sau chu kì đầu tiên là
A. 2,22 cm
B. 1,23 cm
C. 0,1 cm
D. 2,92 cm