Hai con lắc lò xo có khối lượng là m 1 , m 2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T 1 = 0,5 s và T 2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m 1 + m 2 , lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s
B. 0,75 s.
C. 1,12 s.
D. 0,87 s
Hai con lắc lò xo có khối lượng là m 1 , m 2 cùng có độ cứng k, chu kỳ dao động điều hòa lần lượt là T 1 = 0,5 s và T 2 = 1 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m = m 1 + m 2 , lò xo có độ cứng k là
A. 1,5 s
B. 0,75 s
C. 1,12 s
D. 0,87 s
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng:
A. 800g
B. 50g
C. 200g
D. 100g
Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng 10 rad/s. Độ cứng k bằng
A. 1 N/m
B. 100 N/m
C. 10 N/m
D. 1000 N/m
Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Để chu kỳ con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A. 200g
B. 100g
C. 50g
D. 800g
Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 1 kg gắn với một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100 N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 1 s, vật có li độ x = 0,3 m và vận tốc v = - 4 m/s. Biên độ dao động của vật
A. 0,3 m
B. 0,4 m
C. 0,5 m
D. 0,6 m
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k gắn với vật nhỏ khối lượng 400 g. Kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kỳ 1 s. Lấy π 2 = 10 . Năng lượng dao động của con lắc bằng:
A. 51,2 mJ.
B. 10,24 J.
C. 102,4 mJ
D. 5,12 J.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ có khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m
B. 20 N/m
C. 40 N/m
D. 10 N/m
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc v = 10 10 c m / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A . 4 m / s 2
B . 10 m / s 2
C . 2 m / s 2
D . 5 m / s 2