Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nặng có khối lượng g dao động điều hòa. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π 2 = 10 . Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 10 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 5 cm
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng. Sự phụ thuộc của thế năng của con lắc theo thời gian được cho như trên đồ thị. Lấy π 2 = 10 . Biên độ dao động của con lắc bằng
A. 10cm
B. 6cm
C. 4cm
D. 5cm
Hai con lắc lò xo giống nhau, có cùng khối lượng vật nặng và cùng độ cứng của lò xo. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, hai con lắc có đồ thị dao động như hình vẽ. Biên độ dao động của con lắc thứ nhất lớn hơn biên độ dao động của con lắc thứ hai. Ở thời điểm t, con lắc thứ nhất có động năng bằng 0,006 J, con lắc thứ hai có thế năng bằng 4. 10 - 3 J. Lấy π 2 = 10. Khối lượng m là
A. 1/3 kg.
B. 7/48 kg.
C. 2 kg.
D. 3 kg.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200g, lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho vật một vận tốc 30 cm/s theo trục lò xo cho con lắc dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Khi vật cách vị trí cân bằng 0,5 cm thì nó có động năng bằng:
A. 2. 10 - 3 J.
B. 6. 10 - 3 J.
C. 8. 10 - 3 J.
D. 4. 10 - 3 J.
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, được kích thích dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song và song song với trục Ox, vị trí cân bằng của các con lắc nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa O và vuông góc với Ox. Đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của các con lắc như hình vẽ (con lắc 1 là đường 1 và con lắc 2 là đường 2). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy π 2 = 10 Khi hai vật dao động cách nhau 3 cm theo phương Ox thì thế năng con lắc thứ nhất là 0,00144J. Tính khối lượng vật nặng của mỗi con lắc
A. 0,1kg.
B. 0,15kg.
C. 0,2kg.
D. 0,125kg.
Một con lắc lò xo có vật nặng m=200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/s2 .Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vật có vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1,5 J
B. 0,1 J
C. 0,08 J
D. 0,02 J
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm. Lấy g =10 m/ s 2 . Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vật có vận tốc bằng 0 và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 1,5 J.
B. 0,1 J.
C. 0,08 J.
D. 0,02 J.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên lò xo cố định. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Gia tốc cực đại của vật nhỏ bằng
A. 30 m / s 2
B. 60 m / s 2
C. 30π m / s 2 .
D. 60π m / s 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m dao động điều hòa với biên độ A = 6cm. Lấy gốc thời gian là lúc con lắc đang đi theo chiều dương của trục tọa độ qua vị trí, tại đó thế năng bằng ba lần động năng và có tốc độ đang giảm. Lấy π 2 = 10 . Phương trình dao động của con lắc là
A. x=6cos(10t+ π 6 )cm
B. x=6cos(10t+ 5 π 6 )cm
C. x=6cos(10t- 5 π 6 )cm
D. x=6cos(10t- π 6 )cm