Câu này dễ mà bạn, áp dụng CT liên hệ giữa gia tốc với li độ.
\(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{\dfrac{-a}{x}}=20(rad/s)\)
\(\Rightarrow k=m.\omega^2=0,25.20^2=100(N/m)\)
tôi có lần ngủ muộn như vậy nhưng k phải để lên đây, ham vậy
Câu này dễ mà bạn, áp dụng CT liên hệ giữa gia tốc với li độ.
\(a=-\omega^2.x\Rightarrow \omega=\sqrt{\dfrac{-a}{x}}=20(rad/s)\)
\(\Rightarrow k=m.\omega^2=0,25.20^2=100(N/m)\)
tôi có lần ngủ muộn như vậy nhưng k phải để lên đây, ham vậy
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có k=100N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm.khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40√3 cm/s là:
một con lắc lò xo có m= 100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm . tại thời điển t vật ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng và tốc độ của vật đang giảm. tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có k=100N/m và vật nhỏ khối lượng m.Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm,ở thời điểm t+T/4 vật có tốc độ 50 cm/s.giá trị của m là:
1 con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang ( vị trí cân bằng ở O ). ở lo độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8m/s2. giá trị của k là
a. 120N/m
b. 20N/m
c. 100N/m
d. 200N/.
Một con lắc lò xo có khối lượng ko đáng kể, độ cứng là k,lò xo treo thẳng đứng ,bên dưới treo vật nặng có khối lượng m.Ta thấy ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn 16cm. kích thích cho vật dao động điều hòa. Xác định tần số của con lắc lò xo. cho g= \(\pi\)2 (m/s^2)
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm quả cầu có khối lượng 100g gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k=80N/m. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng theo phương của trục lò xo một đoạn 3cm và đẩy quả cầu về vị trí cân bằng với vận tốc v0=0,8\(\sqrt{2}\) m/s. Chọn gốc thời gian là lúc đẩy quả cầu và chiều dương của trục tọa độ ngược chiều vận tốc v0. Viết phương trình dao động của vật.
Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nhỏ m khối lượng 150g , đang nằm yên trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang . Một vật nhỏ m' khối lượng 250g chuyển động dọc theo trục lò xo với tốc độ 4m/s đến va chạm mềm với vật m . Bỏ qua mọi ma sát , sau va chạm , cơ năng của hệ vật là ?
Một con lắc lò xo có gồm viên bi nhỏ có độ cứng k=100N/m, dao động điều hòa với biên đọ 0,1m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6cm thì động năng con lắc bằng:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật I có khối lượng M và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với biên độ A=10cm. Khi vật I qua vị trí cân bằng ta thả nhẹ vật II nhỏ hơn có khối lượng m=M/3 lên vật I. Bỏ qua ma sát với mặt phẳng ngang song song. Bi61t hai vật dính vào nhau. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là:
A. \(5\sqrt{3}cm\)
B. \(5\sqrt{2}cm\)
C. \(2,5\sqrt{3}cm\)
D. \(2,5\sqrt{2}cm\)