Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m đặt nằm ngang. Tần số góc dao động tự do của con lắc là
A. 1 2 π k m
B. k m
C. m k
D. 1 2 π m k
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Tần số góc dao động của vật được xác định bởi biểu thức:
A. m k
B. 1 2 π k m
C. k m
D. 2 π m k
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=100 (g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4 π (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J)
B. 7,9 (mJ)
C. 0,079 (J)
D. 79 (J)
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
A. ω = 2 π k m
B. ω = 1 2 π k m
C. ω = k m
D. ω = m k
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần.
B. giảm 2 lần.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
A. 2 mπ 2 f 2 A 2
B. 4 mπ 2 A 2 f 2
C. 1 2 mπ 2 f 2 A 2
D. mπA 2 2 f
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tần số góc của con lắc lò xo là
A. 1 2 π m k
B. k m
C. 1 2 π k m
D. m k