Chọn đáp án B.
Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc lò xo ta có :
Chọn đáp án B.
Áp dụng công thức tính tần số góc của con lắc lò xo ta có :
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lấy π 2 = 10. Giá trị của m bằng
A. 250 g.
B. 100 g
C. 0,4 kg
D. 1 kg
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 π rad / s . Lấy π 2 = 10 . Giá trị của m bằng
A. 250 g
B. 100 g
C. 0,4 kg
D. 1 kg
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc ω = 10π rad/s. Lấy π 2 = 10. Giá trị của m bằng:
A. 0,4 kg
B. 1 kg.
C. 250 g
D. 100 g.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m=100 (g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4 π (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là
A. 0,79 (J)
B. 7,9 (mJ)
C. 0,079 (J)
D. 79 (J)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là:
A. 80N/m.
B. 20 N/m
C. 40N/m
D. 10 N/m
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là:
A. 80 N/m.
B. 20 N/m.
C. 40 N/m.
D. l0 N/m.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Gía trị của k là
A. 80 N / m
B. 20 N / m
C. 40 N / m
D. 10 N / m
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của m là
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 500 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị m là
A. 100 g
B. 200 g
C. 400 g
D. 500 g