Chọn A
+ Tại vị trí gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại
+ Mặt khác, ta biết lò xo không biến dạng ở vị trí (chiều dương hướng xuống)
(sử dụng vòng tròn trong dao động điều hòa).
Chọn A
+ Tại vị trí gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại
+ Mặt khác, ta biết lò xo không biến dạng ở vị trí (chiều dương hướng xuống)
(sử dụng vòng tròn trong dao động điều hòa).
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Trong quá trình dao động người ta quan sát đo đạc và thấy lò xo không bị biến dạng tại vị trí gia tốc của lò xo có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại. Gọi Δ t n là thời gian lực đàn hồi ngược chiều lực phục hồi trong một chu kì, Δ t c là thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực phục hồi trong một chu kì. Xác định tỉ số △ t n △ t c
A. 1 2
B. 1 3
C. 1 4
D. 1 5
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Biết rằng trong một chu kì tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén là 2. Tại vị trí cần bằng người ta đo được độ giãn của lò xo là 3 cm. Biên độ dao động của con lắc là
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m = 100 g, dao động điều hoà với phương trình x = A cos 5 π t ( c m ) . Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng
A. 2 N
B. 3 N
C. 1 N
D. 4 N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với phương trình x = Acosωt (cm). Trong quá trình dao động của quả cầu, tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại của lò xo và lực hồi phục cực đại là 1,5. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng
A. 0,5.
B. 1,5.
C. 3.
D. 2.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 40 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ biến dạng cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 9,9 cm
B. 10,0 cm
C. 8,8 cm
D. 7,0 cm.
Một con lắc lò xo thẳng đứng tại vị trí cân bằng lò xo giãn 3(cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phửơng thẳng đứng thì thấy trong một chu kì thời gian lò xo nén bằng 1/3 lần thời gian lò xo bị giãn. Biên độ dao động của vật bằng:
A. 6 cm
B. 3 3 cm
C. 3 2 cm
D. 4 cm
Gắn cùng vào điểm I hai con lắc lò xo, một đặt trên mặt phẳng ngang, con lắc còn lại treo thẳng đứng. Các lò xo có cùng độ cứng k, cùng chiều dài tự nhiên 30 cm. Các vật nhỏ A và B có cùng khối lượng m, khi cân bằng lò xo treo vật A giãn 10 cm. Ban đầu, A được giữ vị trí sao cho lò xo không biến dạng còn lò xo gắn với B bị giãn 5 cm. Đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hòa (hình vẽ). Trong quá trình dao động, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 50 cm.
B. 49 cm.
C. 45 cm.
D. 35 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng
A. 2 N
B. 2,98 N
C. 1,98 N
D. 1,5 N
Một vật treo vào lò xo nhẹ làm nó dãn ra 4cm tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lực kéo và lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm treo lò xo có giá trị lần lượt là 10N và 6N. Hỏi trong 1 chu kỳ dao động thời gian lò xo nén bằng bao nhiêu? Cho g = π2 = 10 m/s2.
A. 0,168s.
B. 0,084s.
C. 0,232s.
D. 0,316s.