Đáp án D
Theo bài: W d 1 = 2 W t 1 ⇒ 1 3 = W t W = x A 2 = 3 A 2 ⇒ A 2 = 27
Lúc li độ bằng 1cm thì W t 2 W = 1 A 2 = 1 27 ⇒ W d 2 = 26 W t 2
Vậy so với thế năng đàn hồi của lò xo thì động năng của vật lớn gấp 26 lần
Đáp án D
Theo bài: W d 1 = 2 W t 1 ⇒ 1 3 = W t W = x A 2 = 3 A 2 ⇒ A 2 = 27
Lúc li độ bằng 1cm thì W t 2 W = 1 A 2 = 1 27 ⇒ W d 2 = 26 W t 2
Vậy so với thế năng đàn hồi của lò xo thì động năng của vật lớn gấp 26 lần
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp
A. 16 lần
B. 9 lần
C. 18 lần
D. 26 lần
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp:
A. 16 lần
B. 9 lần
C. 18 lần
D. 26 lần
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng coi như chất điểm có khối lượng 0,1kg dao động điều hòa với biên độ A=10cm. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng của chất điểm. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi động năng của chất điểm bằng 1 3 lần thế năng là
A. 0,171N
B. 0,347N
C. 0,093N
D. 0,217N
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Biết tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi động năng của chất điểm bằng 1/3 lần thế năng là
A. 0,217 N
B. 0,347 N
C. 0,171 N
D. 0,093 N
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Biết tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi động năng của chất điểm bằng 1/3 lần thế năng là
A. 0,171 N
B. 0,217 N
C. 0,347 N
D. 0,093 N
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10 Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của vật bằng
A. 156,5 cm/s
A. 156,5 cm/s
C. 125,7 cm/s
D. 62,8 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k và vật nặng coi như chất điểm có khối lượng 0,1kg, doa động điều hòa với biên độ A = 10cm. Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng của chất điểm. Tốc độ trung bình lớn nhất của chất điểm giữa hai thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi động năng của chất điểm bằng 1 3 lần thế năng là
A. 0,171 N
B. 0,347 N
C. 0,093 N
D. 0,217 N
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc ω = 10 r a d / s . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng bằng nhau thì độ lớn của lực đàn hồi và tốc độ của vật lần lượt là 1,5N và 25 2 c m / s . Biết độ cứng của lò xo k < 20N/m và g = 10 m / s 2 . Độ lớn cực đại của lực đàn hồi gần giá trị nào sau :
A. 1,56N
B. 1,66N
C. 1,86N
D. 1,96N
Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hòa, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1/3 động năng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. Một nửa lực đàn hồi cực đại.
B. 1/3 lực đàn hồi cực đại.
C. 1/4 lực đàn hồi cực đại.
D. 2/3 lực đàn hồi cực đại.