Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn vào trục quay.
a. Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 2 vòng/s. Tính độ giãn của lò xo.
b. Lò xo sẽ không thể có lại trạng thái cũ nếu giãn dài hơn 40 cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút, cho π 2 = 10
Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm và có độ cứng 12,5N/m có một vật nặng 10g gắn vào đầu của lò xo. Đầu kia cố định gắn vào trục quay. Lò xo sẽ không thể có lại trạng thái cũ nếu giãn dài hơn 40 cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút, cho π 2 = 10
A. 238,73 vòng/phút
B. 210,73 vòng/phút
C. 220,73 vòng/phút
D. 260,73 vòng/phút
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l0 = 20cm, ω = 20π rad/s, m = 10g; k = 200N/m.
A. 5cm
B. 3,5cm
C. 6cm
D. 8cm
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên ℓ0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 c m , ω = 20 π rad / s , m = 10 g ; k = 200 N / m .
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Một lò xo có độ cứng 125N/m, chiều dài tự nhiên 40cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục ( ∆ ) thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy π 2 = 10 . Độ dãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,3cm
B. 5,0cm
C. 5,1cm
D. 5,5cm
một hệ gồm một vật nặng kl 100g được gắn với một đầu của lò xo đàn hồi có độ cứng 40 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt trên mặt phẳng nằm ngang . Ban đầu giữ vật để lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ a. tính tốc độ lúc lò xo bị nén 5cm b. kể từ lúc thả vật sau tgian bao lâu thì lò xo bị nén 5cm
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l 0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 c m , ω = 20 π r a d / s , m = 10 g ; k = 200 N / m .
A. 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên l 0 một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh (Δ) nằm ngang. Thanh (Δ) quay đều với vận tốc góc ω quanh trục (Δ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 cm, ω = 20π rad/s, m = 10 g; k = 200 N/m.
A. 5 cm
B. 3,5 cm.
C. 6 cm
D. 8 cm
Một vật nhỏ khối lượng m = 250g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100 N/m (khối lượng không đáng kể), đầu kia của lò xo được gắn cố định. Hệ được đặt trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Kéo vật theo phương ngang để lò xo giãn ra 5cm rồi thả nhẹ . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật.Tính cơ năng của hệ vật và lò xo