Một con lắc đơn mà quả cầu có khối lượng 0,5kg dao động nhỏ với chu kỳ 0,4 π s tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Biết li độ góc cực đại là 0,15rad. Tính cơ năng dao động
A. 30 mJ
B. 4 mJ
C. 22,5 mJ
D. 25 mJ
Một con lắc đơn dài 2,0 m có vật nặng khối lượng 500 g đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 m/ s 2 . Khi động năng của vật là 4,5 mJ thì độ lớn của lực kéo về là 0,20 N. Khi động năng của vật là 8 mJ thì độ lớn của lực kéo về là bao nhiêu?
A. 0,15 N
B. 2 N
C. 0 N
D. 1 N
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m / s 2 với chu kì 2s. Quả cầu nhỏ của con lắc có khối lượng 50g. Biết biên độ góc bằng 0,15 rad. Lấy π 2 = 10 . Cơ năng dao động của con lắc bằng
A. 0,5625 J
B. 5,6250 J
C. 0,5625 mJ
D. 5,6250 mJ
Con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, dao động điều hòa với cơ năng E = 32 mJ. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v= 40 3 cm/s và gia tốc a = 8 m/ s 2 . Pha ban đầu của dao động là
A. –π/6.
B. π/3.
C. –2π/3.
D. –π/3.
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = –1 cm thì vật có vận tốc v = –25 cm/s . Độ cứng k của lò xo là
A. 250 N/m
B. 150 N/m.
C. 100 N/m
D. 200 N/m
Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π 2 =10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là
A. 0,4950N
B. 0,5050N
C. 0,5025N
D. 0,4975N
Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc α 0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây T của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là:
A. T = mgcos α 0
B. T = mg(1 – 3cos α 0 )
C. T = 2mgsin α 0
D. T = mgsin α 0