Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 (g), tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 ra rồi thả nhẹ. Khi vật ở li độ bằng ¼ biên độ thì lực kéo về có độ lớn là
A. 1 N.
B. 0,1 N.
C. 0,025 N.
D. 0,05 N.
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m / s 2
B. 10 6 3 m / s 2
C. 10 4 - 2 2 3 m / s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2 . Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là
A. 0,16 mJ
B. 1,6 mJ
C. 0 J
D. 0,16 J
Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là
A. 0 J
B. 1,6 mJ
C. 0,16 J
D. 0,16 mJ
Cho con lắc đơn dài ℓ =100 cm, vật nặng m có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0 = 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án đúng.
A. Lực căng của dây treo có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên và bằng 0,5N
B. Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 2,7(m/s)
C. Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α = 300 xấp xỉ bằng 1,598 (N)
D. Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất là 10 m.s
Một con lắc đơn, vật có khối lượng 200 g, dây treo dài 50 cm dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc 10 ° rồi thả nhẹ. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc 5 ° thì vận tốc và lực căng dây là
A. 0,34 m/s và 2,04 N.
B. ± 0,34 m/s và 2,04 N.
C. – 0,34 m/s và 2,04 N.
D. ± 0,34 m/s và 2 N.
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/ s 2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hoà với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 37,96 cm/s.
B. 2,71 cm/s.
C. 1,6 cm/s.
D. 27,1 cm/s.
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad và chu kì 2 s ở nơi có g = 10 = π 2 m / s 2 . Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột thiết lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn E = 10 5 V/m, biết vật nặng của con lắc có điện tích +5 μC và khối lượng 250 g. Biên độ cong của con lắc khi dao động trong điện trường được thiết lập là
A. 9 cm.
B. 9,1 cm.
C. 9,2 cm
D. 9,3 cm
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của giây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g