Một con lắc đơn (khối lượng vật nhỏ là m) dao động điều hòa với tần số f. Khi thay vật m bằng một vật khác có khối lượng m’= 4m thì tần số dao động của con lắc đơn là:
A. 2f.
B. f/ 2 .
C. 0,5f.
D. f
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là
A. 2f.
B. 4f.
C. 0,5f.
D. f
Một con lắc đơn gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào một sợi dây, dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật nặng thành 4m thì tần số dao động của vật là
A. 0,5f
B. f
C. 2 f
D. 4f
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là
A. f .
B. f 2 .
C. 2 f.
D. 2 f .
Tại cùng một thời điểm trên Trái Đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
A. f/2
B. 2f
C. 4f
D. f/4
Tại cùng một vị trí địa lý, nếu tần số dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài ℓ là f thì tần số dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 2ℓ là
A. f/2
B. f/ 2
C. 2f
D. 2 f
Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 πft + π / 2 N . Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2Hz đến 2Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. tăng rồi giảm
B. không thay đổi
C. luôn tăng
D. luôn giảm
Một con lắc chiều dài ℓ dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng chiều dài lên 9/4 lần thì tần số dao động sẽ
A. tăng 1,5 lần so với f
B. giảm 1,5 lần so với f
C. tăng 9/4 lần so với f
D. giảm 9/4 lần so với f
Một con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài ℓ m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực . Lấy g = π 2 = 10m/ s 2 . Nếu tần số f của ngoại lực này thay đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. luôn giảm.
B. luôn tăng.
C. tăng rồi giảm.
D. không thay đổi.