Phần năng lượng mà con lắc mất đi:
∆ E E = E o - E 1 E = 1 - A 1 A o 2 = 1 - A o - ∆ A A o 2 = 1 - 1 - ∆ A A 2 = 0 , 0199
Đáp án B.
Phần năng lượng mà con lắc mất đi:
∆ E E = E o - E 1 E = 1 - A 1 A o 2 = 1 - A o - ∆ A A o 2 = 1 - 1 - ∆ A A 2 = 0 , 0199
Đáp án B.
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 1%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là:
A. 1,5%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 1%
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 1%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là
A. 1 %.
B. 2 %.
D. 1,5 %.
D. 1,5 %.
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 1%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là:
A. 1,5%
B. 2%
C. 3%
D. 1%
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 1%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là:
A. 1,5%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 1%.
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là
A. 4%.
B. 2%.
C. 1,5%.
D. 1%.
Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
A. 6%.
B. 3%.
C. 94%.
D. 9%.
Một con lắc dao động tắt dần chậm. Biết cứ sau một dao động toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm sau mỗi chu kỳ là:
A. 0,98%.
B. 1%.
C. 3%
D. 2%.
Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm?
A. 2 2 %.
B. 6%.
C. 4%.
D. 1,6%.
Một con lắc dao động tắt dần trên trục Ox do có ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Sau mỗi chu kì, biên độ dao động của vật giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 6%
B. 9%
C. 94%
D. 91%