Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m / s 2 với phương trình của li độ dài s = 2cos7t (cm), t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 0,95
B. 1,01
C. 1,05
D. 1,08
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9 , 8 m / s 2 với phương trình của li độ dài s = 2cos7t (cm), t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng
A. 0,95
B. 1,01
C. 1,05
D. 1,08
Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , vật nặng có khối lượng 120g. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên là 0,08. Độ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,20 N
B. 0,81 N.
C. 0.94 N
D. 1,34 N.
Tại nơi có g = 9,8 m / s 2 , một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, đang dao động điều hòa. Lực căng dây cực đại gấp 1,015 lần lực căng dây cực tiểu trong quá trình dao động. Ở vị trí có li độ góc 0,06 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là
A. 88,5 cm/s.
B. 27,1 cm/s.
C. 25,04 cm/s.
D. 15,7 cm/s.
Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một vật quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc α 0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây trei khi vật qua O là:
A. 2 2 m g ( α 0 2 + 1 )
B. 2 m g α 0 ( α 0 + 1 )
C. 2 ( α 0 2 + 2 ) m g
D. m g 2 ( α 0 2 + 1 )
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g, treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = m/ s 2 với chu kì 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng
A. 0,25 N
B. 0
C. 0,5 N
D. 0,1 N
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1/2
B. 2
C. 3 / 2
D. 1
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí treo một đoạn ∆ l = l 1 4 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là
A. 1 2
B. 2 2
C. 3 2
D. 1
Tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8(m/ s 2 ), một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 o . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8. 10 - 3 J
B. 3,8. 10 - 3 J
C. 5,8. 10 - 3 J
D. 4,8. 10 - 3 J