Chọn C
Dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, A BD chiếm 15%.
Aa → 1/2 A: 1/2 a
→ BD = 0,15 × 2 = 0,3
0,3 BD là giao tử liên kết → dị hợp đều.
Tần số hoán vị gen = 40%
Chọn C
Dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, A BD chiếm 15%.
Aa → 1/2 A: 1/2 a
→ BD = 0,15 × 2 = 0,3
0,3 BD là giao tử liên kết → dị hợp đều.
Tần số hoán vị gen = 40%
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD= 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A.Aa Bd/ bD ; f = 30%
B.Aa Bd/ bD; f = 40%
C.Aa BD/ bd; f = 40%
D.Aa BD/ bd; f = 30%
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD =15%. Kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A. Aa B D b d ; f = 30%
B. Aa B d b D ; f = 40%
C. Aa B d b D ; f = 30%
D. Aa B D b d ; f = 40%
Một cơ thể dị hợp tử 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%. Kiểu gen của cơ thê và tần số hoán vị gen là
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết kiểu gen của cơ thể nêu trên và tần số hoán vị gen tương ứng là
A. A a B d b D f=30%
B. A a B d b D , f=40%
C. A a B D b d , f=40%
D. A a B D b d , f=30%
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân bình thường tạo giao tử BD , kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A. A a B d b D ; f = 30 %
B. A a B d b D ; f = 40 %
C. A a B D b d ; f = 40 %
D. A a B D b d ; f = 30 %
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân bình thường tạo giao tử BD , kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là:
A. A a B d b D ; f = 30 %
B. A a B d b D ; f = 40 %
C. A a B D b d ; f = 40 %
D. A a B D b d ; f = 30 %
Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân bình thường tạo giao tử ABD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là
A. A a B d b D ; f = 30 %
B. A a B d b D ; f = 40 %
C. A a B D b d ; f = 40 %
D. A a B D b d ; f = 30 %
Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A,a và B,b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.
- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.
II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.
III. Số loại giao tử tạo ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.
IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A,a và B,b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính tr ạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.
- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên mộ t cặp nhiễ m s ắc thể tương đồ ng.
- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễ m s ắc thể tương đồng khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biể u sau?
I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.
II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.
III. Số loại giao tử tạo ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.
IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4