Đáp án B
Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn
Đáp án B
Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật,có các phát biểu sau đây:
1.Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
2.Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
3.Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
4.Trong 1 chuỗi thức ăn mỗi mắt xích có nhiều loài sinh vật.
5.Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
6.Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn không kéo dài qua 6 mắt xích
Số phát biểu đúng là:
A.5
B.4
C.2
D.3
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:
(1) Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
(2) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật
(3) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(4) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thông thường kéo dài quá 8 mắt xích
(5) Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng
(6) Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và tháp sinh thái?
(1) Trong một lưới thức ăn, động vật ăn động vật có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật.
(4) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
(5) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(6) Quan sát một tháp sinh tháp có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
(7) Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn không có mắc xích chung.
(8) Tháp sinh khối trong tự nhiên luôn luôn có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
(9) Cơ sở để xác định chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là vai trò của các loài trong quần xã.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về chuỗi thức ăn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Mỗi chuỗi thức ăn thường có không quá 6 bậc dinh dưỡng.
(2) Chuỗi thức ăn khởi đầu sinh vật ăn mùn bã là hệ quả của chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
(3) Kích thước của quần thể sinh vật ở mắt xích sau luôn lớn hơn quần thể ở mắt xích trước.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Trong các hệ sinh thái già, chuỗi thức ăn mùn bã thường chiếm ưu thế.
(6) Hệ sinh thái vùng khơi thường có số lượng chuỗi thức ăn nhiều hơn các hệ sinh thái vùng thềm lục địa.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có các phát biểu sau đây:
I. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
II. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích có thể có nhiều loài sinh vật
III. Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
IV. Tất cả các chuỗi thức ăn của quần xã sinh vật trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
III. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
IV. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các nhận định sau:
1. Quần xã là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào môi trường rõ nhất.
2. Chuỗi thức ăn chất mùn bã => động vật đáy => cá chép => vi sinh vật được mở đầu bằng sinh vật hóa tự dưỡng.
3. Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến sự tiến hóa của sinh vật.
4. Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho ta biết mức độ gần gũi giữa các loài trong quân xã.
5. Một loài kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ hợp tác.
6. Thông qua việc quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được các loài trong chuỗi thức ăn và lưỡi thức ăn.
Những nhận định không đúng là:
A. 1, 2, 3, 5, 6.
B. 2, 3, 5, 6.
C. 1, 2, 3, 6.
D. 1, 2, 4, 5, 6.
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
(2) Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
(3) Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản.
(4) Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.