Đáp án C
Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)
Đáp án C
Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)
Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Số đơn vị mã chứa 2U1X và tỉ lệ mã di truyền 2U1X lần lượt là
A. 8 và 48/125
B. 8 và 16/125
C. 8 và 64/125
D. 3 và 48/125
Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Số đơn vị mã chứa 2U1X và tỉ lệ mã di truyền 2U1X lần lượt là
A. 8 và 16/125
B. 3 và 48/125
C. 8 và 48/125
D. 8 và 64/125
Một chuỗi polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4 : 1. Số đơn vị mã chứa 2U 1X và tỉ lệ mã di truyền 2U 1X lần lượt là
A.8 và 16 125
B.3 và 48 125
C.8 và 48 125
D.8 và 64 125
Một polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Có bao nhiêu đơn vị mã và tỉ lệ mã di truyền 1U,2X:
A. 8 và 48/125
B. 6 và 32/125
C. 8 và 12/125
D. 8 và 64/125
Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chỉ chứa U và G với số lượng U lớn hơn G. Biết tỉ lệ của nhóm bộ ba có chứa 2 ribônuclêôtit loại này và 1 ribônuclêôtit loại kia là 9/64. Tỉ lệ U và G trong dung dịch là:
A. U:G = 1:3
B. U:G = 3:1
C. U:G = 2:3
D. U:G = 3:2
Một phân tử mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nucleotit A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nhận xét về mARN trên?
(1) Tỉ lệ bộ mã có chứa 2A và 1G nhỏ hơn 10%.
(2) Tỉ lệ bộ mã có chứa 2U lớn hơn 20%.
(3) Tỉ lệ bộ mã có chứa A là 80%.
(4) Tỉ lệ bộ mã có chứa 3A là 6,4%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phân tử mARN trướng thành dài 408 nm có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là UGA. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X lần lượt là:
A. 479, 239, 359, 120.
B. 239,479, 120, 359.
C. 480 239, 359, 119.
D. 479, 239 360 119.
Phân tử mARN trướng thành dài 408 nm có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là UGA. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X lần lượt là:
A. 479, 239, 359, 120.
B. 239,479, 120, 359.
C. 480 239, 359, 119
D. 479, 239 360 119.
Một kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiến hành tổng hợp nhân tạo một chuỗi mARN từ dung dịch chứa A và U trong đó tỷ lệ 80%A: 20%U. Trong số các đoạn mARN thu được từ quá trình tổng hợp, người kỹ thuật viên đưa một số chuỗi vào dịch mã invitro (trong ống nghiệm). Tiến hành xác định thành phần của các chuỗi polypeptide tạo thành nhận thấy tỷ lệ các axit amin: Lys >Ile >Asn>Tyr=Leu>Phe. Nhận xét nào dưới đây về các mã bộ ba tương ứng với axit amin là thiếu thuyết phục nhất?
A. Axit amin Lys được mã hóa bởi bộ ba AAA và 1 bộ ba khác là AAU.
B. Có tổng số 8 loại codon khác nhau trong các đoạn mARN được tổng hợp và có xuất hiện bộ ba kết thúc.
C. Các bộ ba mã hóa cho Tyr và Leu có cùng thành phần nhưng đảo vị trí các nucleotide.
D. Có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trong các bộ ba hình thành từ dung dịch được sử dụng trong thực nghiệm.