Đáp án D
Áp dụng nguyên tắc bổ sung A-U; G-X; T-A ta có
Mạch mã gốc: 3’- AXTAXGGTA - 5’
mARN 5'- UAXXGUAGU -3 '
Đáp án D
Áp dụng nguyên tắc bổ sung A-U; G-X; T-A ta có
Mạch mã gốc: 3’- AXTAXGGTA - 5’
mARN 5'- UAXXGUAGU -3 '
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ → 5’.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ → 5’ để kéo dài chuỗi polinuclêôtit.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trình tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là:
A. (2) → (1) → (3) → (4).
B. (1) → (4) → (3) → (2).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5' để kéo dài chuỗi polinucleotit.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trình tự đúng của các sự kiện diễn trong quá trình phiên mã là
A. (2) → (1) → (3) → (4).
B. (1) → (4) → (3) → (2).
C. (1) → (2) → (3) → (4).
D. (2) → (3) → (1) → (4).
Các quá trình dưới đây xảy ra trong một tế bào nhân chuẩn:
1 - Phiên mã;
2 - Gắn riboxom vào mARN;
3 - Cắt các intron ra khỏi ARN;
4 - Gắn ARN polimeraza vào ADN;
5 - Chuỗi polipeptit cuộn xoắn lại;
6 - Metionin bị cắt ra khỏi chuỗi polipeptit.
Trình tự đúng là:
A. 1-3-2-5-4-6.
B. 4-1-2-6-3-5.
C. 4-1-3-6-5-2.
D. 4-1-3-2-6-5.
Cho biết các bộ ba trên phân tử mARN mã hóa axit amin tương ứng như sau: 5’AUG3’ quy định Met; 5’UAU3’ và 5’UAX3’ quy định Tyr; 5’UGG3’ quy định Trip; 5’UXU3’ quy định Ser; 5’AGG3’ quy định Arg; Các bộ ba 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ kết thúc dịch mã. Xét một đoạn gen có trình tự nuclêôtit trên mạch gốc là: 3’TAX ATA AXX5’. Trong đó, thứ tự các nuclêôtit tương ứng là: 123 456 789. Trong các dự đoán sau đây về sự thay đổi của các nuclêôtit trên mạch gốc, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Nếu nuclêôtit thứ 6 bị thay thành T thì chuỗi nuclêôtit tương ứng không thay đổi.
(2) Nếu nuclêôtit thứ 9 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ bị ngắn hơn chuỗi bình thường.
(3) Nếu nuclêôtit thứ 5 bị thay thành G thì chuỗi pôlipeptit tương ứng không thay đổi.
(4) Nếu nuclêôtit thứ 8 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ dài hơn chuỗi bình thường.
(5) Nếu nuclêôtit thứ 7 bị thay thành T thì chuỗi pôlipeptit tương ứng sẽ không bị thay đổi.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho đoạn ADN trên mạnh khuôn ở người và một đoạn ARN của một loài vi rút gây suy giảm miễn dịch.
Đoạn ADN: 3’ XXGTA (1) XAGGXGAAAT (2) TGGTTAGGGA (3) GATTTAXT 5’
Đoạn ARN: 5’ AUGUAUGGUUAAA 3’
Bình thường đoạn ADN ở người phiên mã rồi dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polipeptit tổng hợp bạch cầu. Khi virut xâm nhập vào cơ thể, virut sẽ tiến hành phiên mã ngược và chèn vào một trong 3 kí hiệu (1), (2), (3) trên đoạn ADN, gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit ảnh hưởng đến chức năng bạch cầu. Biến exon chiếm 2 bộ mã di truyền còn intron chiếm một bộ mã di truyền, quá trình trưởng thành của mARN không có sự hoán vị gữa các exon. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về đoạn thông tin trên?
I. Các bộ mã di truyền trong đoạn ADN của người này thể hiện tính thái hóa.
II. Trường hợp đoạn ADN của virut sau khi phiên mã ngược chèn vào vị trí (3) trên ADN của người thì chuỗi pôlipeptít hoàn chỉnh được tổng hợp sẽ có 7 axit amin.
III. Trong 3 trường hợp bị vi rút xâm nhập và trường hợp bình thường pôlipeptít hoàn chỉnh có số axit amin ít nhất có thể rơi vào trường hợp đoạn ADN của vi rút chèn vào vị trí (1) trên ADN của người.
IV. Bình thường, chuỗi polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp bạch cầu sẽ có 8 axit amin.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
1- phiên mã; 2 - gắn riboxom vào mARN; 3 - cắt các intron ra khỏi ARN ; 4 - gắn ARN polimeraza vào ADN; 5 - chuỗi polipeptit cuộn xoắn lại; 6 - metionin bị cắt ra khỏi chuỗi polipeptit. Trình tự đúng là:
A. 1-3-2-5-4-6
B. 4-1-2-6-3-5
C. 4-1-3-6-5-2
D. 4-1-3-2-6-5
Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực ?
(1). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
(2). Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này chia thành 3 giai đoạn: mở đầu chuỗi, kéo dài chuỗi và kết thúc chuỗi.
(3) Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
(4) Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ --> 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN.
(6) Tiểu phần bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm tại codon mở đầu
A. 2
B. 4
C. 3
D.
Cho các sự kiện sau:
1- phiên mã;
2- gắn ribôxôm vào mARN;
3- cắt các intron ra khỏi ARN;
4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN;
5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại;
6- Cắt axit amin mở đầu khỏi chuỗi pôlypeptit.
Trình tự đúng diễn ra trong tế bào nhân sơ là
A. 4- 2- 6- 3- 5
B. 4- 1- 6- 5- 2
C. 4- 1- 2- 6- 5
D. 1- 3- 2- 5- 4
Một đoạn của ADN tiến hành phiên mã có trình tự các Nu
mạch gốc là
5'AAG TTX GGA ATT 3'.
Mạch bổ sung
3'TTX AAG XXT TAA 5'.
Sau khi kết thúc phiên mã đoạn phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các riboNu là:
A. 3' AAU UXX GAA XUU 5'.
B. 5' AAU UXX GAA XUU 3'.
C. 5' AAG UUX GGA AUU 3'.
D. 3' TTX AAG XXT TAA 5'.