Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chiết suất môi trường và công thức tính bước sóng
Cách giải:
Áp dụng công thức tính chiết suất n = c/v và công thức tính bước sóng: λ = vT.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chiết suất môi trường và công thức tính bước sóng
Cách giải:
Áp dụng công thức tính chiết suất n = c/v và công thức tính bước sóng: λ = vT.
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc bằng 3. 10 8 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1,2. 10 8 m/s. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 1,5
B. 2,5
C. 1,25
D. 5/3
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc bằng 3 . 10 8 m / s . Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1 , 2 . 10 8 m / s . Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 2,5
B. 5/3
C. 1,25
D. 1,5
Ánh sáng đơn sắc có tần số 5 . 10 14 H z truyền trong chân không với bước sóng 600nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A. lớn hơn 5 . 10 14 H z còn bước sóng nhỏ hơn 600nm
B. vẫn bằng 5 . 10 14 H z còn bước sóng lớn hơn 600nm
C. vẫn bằng 5 . 10 14 H z còn bước sóng nhỏ hơn 600nm
D. nhỏ hơn 5 . 10 14 H z còn bước sóng bằng 600nm
Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng ∆ v = 10 8 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với tia sáng trên có giá trị n n = 4 / 3 . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng
A. 1,6
B. 3,2
C. 2,2
D. 2,4
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A. 5 9
B. 9 5
C. 133 134
D. 665 1206
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 n m , ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 n m . Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1 , 33 và n 2 = 1 , 34 . Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A . 9 5
B . 134 133
C . 133 134
D . 5 9
Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n 2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 2 bằng
A. 5/9
B. 9/5
C. 133/134
D. 134/133
Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n2, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v = 10 8 m / s . Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Chiết suất n’ là
A. n’ = 2,4.
B. n’ = 2
C. n’ = 2.
D. n’=l,5
Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n=4/3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n', người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v = 10 8 m / s . Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = 3 . 10 8 m / s . Chiết suất n' là
A. n'=1,5.
B. n'=2.
C. n'=2,4.
D. n'= 2 .