Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 25 cm/s
B. 250 cm/s
C. 50 cm/s
D. 15 cm/s
Một chất điểm chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng, có bán kính quỹ đạo là 8 cm, bắt đầu từ vị trí thấp nhất của đường tròn theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ không đổi là 16π cm/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm ngang, đi qua tâm O của đường tròn, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, có chiều từ trái qua phải là
A. x = 16 c o s 2 πt - π 2 c m
B. x = 8 c o s 2 πt + π 2 c m
C. x = 8 c o s 2 πt - π 2 c m
D. x = 16 c o s 2 πt + π 2 c m
Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 8 cm và tần số quay là 4 vòng/s thì hình chiếu của chất điểm xuống một đường quỹ đạo tròn có tốc độ cực đại là:
A. 64 cm/s.
B. 32 cm/s.
C. 64 π cm/s.
D. 32 π cm/s.
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O với tốc độ dài là 30 c m / s , có gia tốc hướng tâm là 1 , 5 m / s 2 thì hình chiếu của nó trên đường kính quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ
A. 6 cm
B. 4,5 cm
C. 5 cm
D. 7,5 cm
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O với tốc độ dài là 30 cm/s, có gia tốc hướng tâm là 1,5 m / s 2 thì hình chiếu của nó trên đường kính quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ
A. 6 cm
B. 4,5 cm
C. 5 cm
D. 7,5 cm
Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O của đường tròn. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại V max = 50π (cm/s). Khoảng cách lớn nhất giữa điểm sáng S và vật nhỏ m trong quá trình chuyển động xấp xỉ bằng
A. 6,3cm
B. 9,7cm
C. 7,4cm
D. 8,1cm
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω = 2 π ( r a d / s ) . Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc π / 6 như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình
A. y = 10 cos 2 π t + π 6 ( c m )
B. y = 10 cos 2 π t − π 6 ( c m )
C. y = 10 cos 2 π t − π 3 ( c m )
D. y = 10 cos 2 π t + π 3 ( c m )
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 300. Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng:
A. 30,8 cm/s.
B. 86,6 cm/s.
C. 61,5 cm/s.
D. 100 cm/s.
Cho hai chất điểm M, N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R = 10 cm với cùng tốc độ dài là 1 m/s. Biết góc MON bằng 30 ∘ . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung hình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 30,8 cm/s
B. 86,6 cm/s
C. 61,5 cm/s
D. 100 cm/s